Cơ sở chính trị, pháp lý về vấn đề 'Bộ đội Biên phòng chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức duy trì an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới theo quy định của pháp luật'

Quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới, cửa khẩu là một thể thống nhất, khép kín bao gồm biên giới trên đất liền, trên biển, trên không, trong lòng đất, gắn chặt giữa quốc phòng và an ninh.

Luật Biên phòng Việt Nam đáp ứng yêu cầu xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia trong tình hình mới

Dự kiến, trong tháng 11-2020, Dự án Luật Biên phòng Việt Nam (BPVN) sẽ được Quốc hội khóa XIV thông qua tại Kỳ họp thứ 10. Luật BPVN ra đời sẽ góp phần tích cực, hiệu quả vào công tác xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia (BGQG); kiểm soát cửa khẩu; chủ trì, phối hợp với các cấp, các ngành, các lực lượng giữ gìn an ninh trật tự ở khu vực biên giới (KVBG), cửa khẩu; hợp tác quốc tế cũng như tập trung xây dựng KVBG ngày càng vững mạnh. Để làm rõ thêm vấn đề này, Báo Biên phòng đã có cuộc phỏng vấn Thượng tướng Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam, Đại biểu Quốc hội Khóa XIV tỉnh Bến Tre.

Quy định BĐBP chủ trì để huy động các lực lượng tham gia duy trì an ninh trật tự ở khu vực biên giới, cửa khẩu một cách hiệu quả

Đó là khẳng định của Trung tướng Nguyễn Hải Hưng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh (QP&AN) của Quốc hội với phóng viên Báo Biên phòng về quá trình chỉnh lý, bổ sung hoàn thiện dự thảo Luật Biên phòng Việt Nam (BPVN). Trên cơ sở tiếp thu, chỉnh lý, bổ sung, dự thảo Luật BPVN đã bảo đảm chất lượng, đáp ứng yêu cầu để trình Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV.

BĐBP hoàn thành tốt nhiệm vụ chủ trì duy trì an ninh trật tự ở khu vực biên giới, cửa khẩu

Tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đã thảo luận, cho ý kiến về dự án Luật Biên phòng Việt Nam (BPVN). Dự kiến, dự án Luật BPVN sẽ được trình Quốc hội thông qua vào Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV. Đến nay, có rất nhiều ý kiến đóng góp với nội dung cơ bản nhất trí với sự cần thiết ban hành Luật BPVN. Trong đó, tuyệt đại đa số ý kiến đồng tình với các quy định BĐBP chủ trì duy trì an ninh trật tự, an toàn xã hội (TTATXH) ở khu vực biên giới (KVBG), cửa khẩu; kiểm tra, kiểm soát phương tiện xuất nhập cảnh khi có dấu hiệu vi phạm và hạn chế tạm dừng hoạt động tại vành đai biên giới, KVBG, cửa khẩu.

Luật Biên phòng Việt Nam được ban hành củng cố thêm hệ thống pháp lý bảo vệ vững chắc biên cương của Tổ quốc

Việc ban hành Luật Biên phòng Việt Nam (BPVN) nhằm thể chế hóa mục tiêu, quan điểm của Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 28-9-2018 của Bộ Chính trị về Chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia (BGQG), luật hóa các quy định về xây dựng, quản lý, bảo vệ BGQG, khu vực biên giới (KVBG), xây dựng nền biên phòng toàn dân vững mạnh. Trước khi Quốc hội khóa XIV thảo luận, thông qua Luật BPVN tại Kỳ họp thứ 10, phóng viên Báo Biên phòng đã có cuộc phỏng vấn bà Vương Ngọc Hà, Phó Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Giang về những vấn đề quan trọng được quy định trong dự thảo Luật BPVN.

Phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia

Trong thời gian qua, MTTQ Việt Nam các cấp đã phối hợp với lực lượng BĐBP phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân, cả hệ thống chính trị, cơ quan, tổ chức, cá nhân, xây dựng nền biên phòng toàn dân vững mạnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia (BGQG) trong tình hình mới.

'BĐBP chủ trì duy trì an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới, cửa khẩu' là hoàn toàn phù hợp

Sau khi cho ý kiến việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Biên phòng Việt Nam (BPVN), Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã giao Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội triển khai lấy ý kiến đóng góp rộng rãi trên phạm vi cả nước và các bộ, ngành vào dự thảo luật.

Bảo vệ biên giới quốc gia là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân

Dự án Luật Biên phòng Việt Nam được các đại biểu Quốc hội khóa XIV thảo luận, cho ý kiến trong các kỳ họp trước đây. Các cơ quan chức năng của Bộ Quốc phòng đã nghiêm túc tiếp thu, khẩn trương hoàn chỉnh dự án luật theo đúng tiến độ.

Đồng thuận với quy định BĐBP chủ trì duy trì an ninh trật tự ở khu vực biên giới, cửa khẩu

Dự thảo Luật Biên phòng Việt Nam (BPVN) dự kiến được Quốc hội khóa XIV thảo luận và thông qua tại Kỳ họp thứ 10 sắp tới. Để tiếp tục lấy ý kiến hoàn thiện dự thảo Luật BPVN, từ ngày 16-9 đến nay, Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh, thành phố: Lai Châu, Hải Phòng, Nghệ An, Quảng Nam, Tây Ninh, Sóc Trăng... đã tổ chức Hội nghị đóng góp ý kiến của các sở, ban, ngành, địa phương về những vấn đề còn có ý kiến khác nhau của dự thảo Luật BPVN.

Cơ sở pháp lý quan trọng để cả hệ thống chính trị cùng thực hiện nhiệm vụ cao cả, thiêng liêng

Quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia (BGQG) là nhiệm vụ thiêng liêng có ý nghĩa chiến lược của Đảng, Nhà nước ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Do đó, việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về BGQG và những vấn đề liên quan, đặc biệt là Luật Biên phòng Việt Nam (BPVN) có ý nghĩa rất quan trọng để tạo hành lang pháp lý vững chắc cho lực lượng BĐBP thực thi nhiệm vụ xây dựng, quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh BGQG.

BĐBP là lực lượng nòng cốt, chuyên trách bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia

Việc ban hành Luật Biên phòng Việt Nam (BPVN) nhằm thể chế hóa mục tiêu, quan điểm của Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 28-9-2018 của Bộ Chính trị về Chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia, khắc phục những hạn chế, bất cập trong thực tiễn hơn 20 năm thi hành Pháp lệnh BĐBP.

BĐBP luôn được xác định là nòng cốt, chuyên trách trong quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia

Ngày 22-9, tại Nhà Quốc hội, Hội đồng Dân tộc của Quốc hội tổ chức Phiên họp toàn thể lần thứ 11 thảo luận về dự thảo Luật Biên phòng Việt Nam (BPVN).

Hội đồng Dân tộc của Quốc hội họp thảo luận về dự thảo Luật Biên phòng Việt Nam

Ngày 22-9, tại Nhà Quốc hội, Hội đồng Dân tộc của Quốc hội tổ chức Phiên họp toàn thể lần thứ 11 thảo luận về dự thảo Luật Biên phòng Việt Nam (BPVN). Đồng chí Cao Thị Xuân, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội chủ trì phiên họp.

Quy định BĐBP chủ trì duy trì an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới, cửa khẩu là phù hợp

Trên cơ sở ý kiến của đại biểu Quốc hội tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV và thông qua các cuộc hội thảo cùng với ý kiến thảo luận của các đại biểu tại Phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Thường trực Tổ soạn thảo đã phối hợp với cơ quan chức năng của Ủy ban Quốc phòng - An ninh của Quốc hội tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Biên phòng Việt Nam (BPVN).

Dự án Luật Biên phòng Việt Nam đáp ứng yêu cầu thực tiễn về hợp tác quốc tế trong bảo vệ biên giới quốc gia

Trong những năm gần đây, quan điểm về hợp tác quốc tế (HTQT) trong bảo vệ biên giới quốc gia (BGQG) ngày càng được Đảng và Nhà nước ta chú trọng. BĐBP được Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ quản lý, bảo vệ BGQG, đồng thời là lực lượng quan trọng trong xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển. Vì thế, nâng cao hiệu quả HTQT trong bảo vệ biên giới, phòng chống tội phạm… của BĐBP là nội dung quan trọng, cần tiếp tục được đẩy mạnh với nhiều giải pháp đồng bộ, hiệu quả. Quán triệt sâu sắc quan điểm, đường lối đối ngoại của Đảng, Quân ủy Trung ương và Bộ Quốc phòng, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh BĐBP luôn xác định HTQT trong bảo vệ biên giới, phòng chống tội phạm, đảm bảo an ninh trật tự (ANTT) ở khu vực biên giới (KVBG)… là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, nhằm bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa; giữ vững chủ quyền lãnh thổ, an ninh BGQG, xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển.

Dự thảo Luật Biên phòng Việt Nam đáp ứng yêu cầu về chính trị, pháp lý và thực tiễn

Dự thảo Luật Biên phòng Việt Nam (sau đây gọi tắt là dự thảo) đã trải qua nhiều lần tổ chức khảo sát, tọa đàm, hội thảo khoa học, lấy ý kiến của các cơ quan, ban, ngành, các nhà khoa học, nhà quản lý, chuyên gia đầu ngành về lĩnh vực xây dựng và thực hiện pháp luật. Sau mỗi lần lấy ý kiến, Ban soạn thảo đã rà soát, nghiên cứu, tiếp thu, chỉnh lý nghiêm túc, công phu, khoa học.

Luật Biên phòng Việt Nam ra đời có ý nghĩa hết sức quan trọng

Việt Nam có đường biên giới đất liền khoảng 5.032,025km và bờ biển dài khoảng 3.260km, với 44 tỉnh, thành phố có biên giới quốc gia (BGQG). Hiện nay, hòa bình, hữu nghị, hợp tác, phát triển là xu thế chủ đạo của thế giới và khu vực, tuy nhiên, Việt Nam, nhất là khu vực biên giới (KVBG) vẫn tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp, khó lường.

Tập trung lãnh đạo thực hiện thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia

Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia (BGQG) là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của cả hệ thống chính trị; nhân dân là chủ thể; bộ đội biên phòng (BĐBP) là lực lượng nòng cốt, chuyên trách, lực lượng chiến đấu đầu tiên, bám trụ đến cùng để bảo vệ và giữ vững BGQG.

Xây dựng, củng cố 'thế trận lòng dân' vững chắc trên biên giới

Trong nhiệm kỳ qua, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh BĐBP luôn đoàn kết, thống nhất, đổi mới, sáng tạo, có nhiều chủ trương, giải pháp lãnh đạo, chỉ đạo toàn lực lượng khắc phục khó khăn, hoàn thành cơ bản toàn diện các mục tiêu, nhiệm vụ quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia (BGQG), đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới (KVBG), trong đó có nhiều nhiệm vụ hoàn thành tốt, một số nhiệm vụ hoàn thành xuất sắc. Trước thềm Đại hội đại biểu Đảng bộ BĐBP lần thứ XV, nhiệm kỳ 2020-2025, phóng viên Báo Biên phòng phỏng vấn Thiếu tướng Phùng Quốc Tuấn, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy, Phó Chính ủy BĐBP về những dấu ấn của BĐBP trong thực hiện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ BGQG.

'Lấy dân làm gốc' để bảo vệ vững chắc biên cương của Tổ quốc

Thời gian qua, nhiệm vụ xây dựng, quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia (BGQG), gặp nhiều khó khăn, thách thức; kinh tế - xã hội ở một số địa phương khu vực biên giới chậm phát triển, hệ thống chính trị cơ sở còn yếu, hoạt động chưa hiệu quả; mặt bằng trình độ dân trí thấp, đời sống của nhân dân chậm được cải thiện; tình trạng di cư tự do, ô nhiễm môi trường, hoạt động của các loại tội phạm gia tăng... Trong bối cảnh đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng xác định: 'Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc'.

Đáp ứng yêu cầu quản lý, bảo vệ vững chắc 'phên dậu' của Tổ quốc

Việc xây dựng, ban hành Luật Biên phòng Việt Nam (BPVN) được xác định cụ thể trong các nghị quyết của Đảng, Chính phủ và Quốc hội, nhằm luật hóa các quy định về xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia (BGQG), khu vực biên giới (KVBG), xây dựng nền biên phòng toàn dân, củng cố hệ thống chính trị cơ sở, đầu tư phát triển kinh tế - xã hội. Đặc biệt, là hình thức, biện pháp quản lý, bảo vệ BGQG, tạo thuận lợi cho BĐBP thực hiện nhiệm vụ biên phòng, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ trong thực thi pháp luật ở biên giới. Báo Biên phòng giới thiệu một số ý kiến tâm huyết của đại biểu tham dự Hội nghị tọa đàm dự thảo Luật BPVN do Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội tổ chức ngày 20-7, tại thành phố Hải Phòng.

Phát huy sức mạnh tổng hợp, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc

Nhằm đưa Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 28-9-2018 của Bộ Chính trị về Chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia (Nghị quyết số 33) đi vào cuộc sống, ngày 29-4-2020, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 16/NQ-CP về Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 33 (Nghị quyết số 16). Ðây là sự thể hiện quyết tâm chính trị của Chính phủ bằng những nội dung, nhiệm vụ, lộ trình thực hiện cụ thể để phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để xây dựng và phát triển đất nước.

Luật Biên phòng Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đáp ứng yêu cầu xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới

Ngày 21-5, Đại tướng Ngô Xuân Lịch, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng trình Quốc hội Tờ trình Dự án Luật Biên phòng Việt Nam (BPVN).

Bộ đội Biên phòng là lực lượng chủ trì thực hiện nhiệm vụ trên khu vực biên giới, cửa khẩu

Đoàn công tác của Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội vừa có cuộc làm việc với Bộ tư lệnh Bộ đội Biên phòng (BĐBP) về dự án Luật Biên phòng Việt Nam (BPVN).

Đảm bảo tính hợp hiến, tính thống nhất với các văn bản pháp luật hiện hành

Ngày 16-6, Quốc hội sẽ thảo luận dự thảo Luật Biên phòng Việt Nam (BPVN) tại Tổ và ngày 19-6, QH thảo luận tại hội trường. Theo Thường trực Tổ soạn thảo, sau 5 lần tiếp thu, chỉnh lý, dự thảo Luật BPVN bảo đảm tính hợp hiến, tính thống nhất, không chồng chéo, trùng lặp về nội dung với các văn bản pháp luật hiện hành. Đồng thời, cụ thể hóa các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, nhằm phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị, của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân xây dựng và bảo vệ vững chắc chủ quyền an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới.

Dự thảo Luật Biên phòng Việt Nam: Đảm bảo tính thống nhất, phù hợp thực tiễn

Quá trình soạn thảo Luật Biên phòng Việt Nam, Ban soạn thảo đã tổ chức lấy ý kiến tham gia của 19 bộ, ngành, UBND 44 tỉnh, thành biên giới khảo sát, tọa đàm tại 17 tỉnh, thành biên giới và được Bộ Tư pháp thẩm định. Dự thảo Luật bảo đảm tính thống nhất, không chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, không trùng lặp về nội dung với các văn bản pháp luật hiện hành.

Tên gọi Luật Biên phòng Việt Nam đáp ứng được phạm vi điều chỉnh

Việc xây dựng Luật Biên phòng Việt Nam (BPVN) nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, cơ quan, tổ chức, cá nhân, xây dựng lực lượng bảo vệ biên giới toàn diện, rộng khắp, nhân dân làm chủ thể, lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt, BĐBP là lực lượng chuyên trách, cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, một số thành phần tiến thẳng lên hiện đại xây dựng nền biên phòng toàn dân vững mạnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia (BGQG) trong tình hình mới. Vì vậy, dự án luật lấy tên gọi Luật BPVN đã đáp ứng được phạm vi điều chỉnh, góp phần xây dựng biên giới vững mạnh, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển.

Bộ trưởng Quốc phòng Ngô Xuân Lịch: Biên giới quốc gia là thiêng liêng, bất khả xâm phạm

Đại tướng Ngô Xuân Lịch, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, khẳng định biên giới quốc gia là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia là trách nhiệm của các cấp, các ngành và của cả hệ thống chính trị.

Luật Biên phòng phù hợp với yêu cầu xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia trong tình hình mới

Theo chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV, dự kiến sáng 21/5, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Đại tướng Ngô Xuân Lịch, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, trình bày Tờ trình trước Quốc hội về dự án Luật Biên phòng Việt Nam.

ĐBQH NGUYỄN MAI BỘ: CÂN NHẮC TÊN GỌI CỦA DỰ THẢO LUẬT BIÊN PHÒNG VIỆT NAM

Dự án Luật Biên phòng Việt Nam dự kiến được trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV. Góp ý vào dự thảo luật, đại biểu Nguyễn Mai Bộ, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang đề nghị tiếp tục hoàn thiện một số nội dụng tại dự thảo, trong đó đề nghị đặt tên của Luật là 'Luật Bộ đội biên phòng' .

Thi đua với chính mình

Điện Biên là tỉnh có đường biên giới dài, tình hình an ninh biên giới phức tạp, kinh tế-xã hội vùng giáp biên còn nhiều khó khăn, đặt ra cho Bộ đội biên phòng (BĐBP) tỉnh nhiều thách thức không nhỏ.

Lấy ý kiến góp ý dự thảo Luật Biên phòng Việt Nam: Tháo gỡ những vướng mắc trong thực thi nhiệm vụ

Nhằm xây dựng Luật Biên phòng Việt Nam phù hợp với thực tiễn, có tính khả thi cao, chiều 23/9 tại Lào Cai, Bộ Quốc phòng đã tổ chức Tọa đàm, hội thảo Luật Biên phòng Việt Nam, lấy ý kiến góp ý làm rõ nhiệm vụ quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia của Bộ đội Biên phòng (BĐBP), trách nhiệm của bộ, ngành trung ương, chính quyền địa phương nơi có biên giới, trách nhiệm của lực lượng chức năng ở biên giới, cửa khẩu...