Tín dụng tăng, nỗi lo chưa giảm

Theo dự báo của ngành Ngân hàng, đến hết năm 2023, tăng trưởng tín dụng trên địa bàn tỉnh sẽ đạt khoảng 12% so với cuối năm 2022, đảm bảo kế hoạch UBND tỉnh giao. Tuy nhiên, vẫn còn không ít nỗi lo xung quanh việc tăng, giảm dư nợ cho vay hiện nay.

'Rào cản' khi vay ngân hàng để trả nợ ngân hàng

Sau 2 tháng Thông tư số 06/2023/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có hiệu lực, số khách hàng được vay vốn ngân hàng này để trả nợ ngân hàng khác trên địa bàn tỉnh không nhiều.

Dư nợ tín dụng tăng thấp: Các ngân hàng quyết liệt gỡ khó

Năm nay, đến cuối tháng 10, nhiều ngân hàng trên địa bàn tỉnh vẫn tiếp tục hạ lãi suất huy động về mức thấp kỷ lục do đang trong tình trạng 'thừa vốn'.

Tín dụng tăng trưởng trong thận trọng

Nếu những chỉ đạo tháo gỡ khó khăn của Chính phủ và tỉnh sớm mang lại hiệu quả thì nhiều khả năng dư nợ tín dụng có thể tăng cao trong quý IV/2023.

Lãi suất giảm, huy động vốn vẫn tăng: Lo hơn mừng

Mặc dù từ đầu năm đến nay, lãi suất huy động được điều chỉnh giảm nhiều lần, nhưng tổng nguồn vốn huy động của phần lớn các ngân hàng vẫn tăng đáng kể.

Sôi nổi các hoạt động tại Hội thao BIDV khu vực miền núi phía BắcTin khácSẵn sàng cho kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10Người đi tìm hình của nước

Trong 2 ngày (4 và 5/6), Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – BIDV Chi nhánh Lạng Sơn đã đăng cai tổ chức hội thao khu vực miền núi phía Bắc năm 2022.

Ngành Tài chính - Ngân hàng tiên phong trong chuyển đổi số

Ngành Tài chính - Ngân hàng (TC-NH) được ví như huyết mạch của nền kinh tế, thúc đẩy cho các ngành kinh tế phát triển. Do đó, trong trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sôi động hiện nay, chuyển đổi số được hai ngành này xác định không chỉ là xu hướng, mà là bắt buộc để tồn tại, tạo lợi thế cạnh tranh trong phát triển. Ghi nhận về cách thức triển khai và những kết quả đạt được của hệ thống TC-NH trên địa bàn tỉnh.

Hợp tác dịch vụ thu hộ học phí cho gần 50 trường học

Chiều 23-10, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển (BIDV) Chi nhánh Thái Nguyên phối hợp với Trường THPT Lương Ngọc Quyến tổ chức Lễ ký kết hợp đồng hợp tác dịch vụ thu hộ học phí (ảnh).

BIDV Thái Nguyên: Đồng hành và trách nhiệm sẻ chia

Mặc dù có tới 34 chi nhánh thuộc các tổ chức tín dụng thực hiện cho vay trên địa bàn (không tính Ngân hàng Phát triển), với tổng dư nợ tính đến cuối tháng 8 đạt xấp xỉ 60 nghìn tỷ đồng thì riêng Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển (BIDV) Chi nhánh Thái Nguyên đã chiếm thị phần lên tới 20%. Đặc biệt, trong khi số cho vay của cả hệ thống 8 tháng năm 2020 chỉ tăng thêm 3 nghìn tỷ đồng (tương ứng 5,25%) do ảnh hưởng của dịch COVID-19, thì tổ chức tín dụng này đã đóng góp tới gần 1,1 nghìn tỷ đồng. Kết quả này phần nào cho thấy chất lượng cũng như hiệu quả trong hoạt động của BIDV Thái Nguyên lâu nay.

Lấy an toàn, hiệu quả, tăng trưởng bền vững là mục tiêu hàng đầu

Ngày 6-6, Đảng bộ Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) Chi nhánh Thái Nguyên đã tổ chức Đại hội lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2020-2025.

Những giải pháp từ ngành ngân hàng

Mặc dù chưa có con số chính xác về mức độ ảnh hưởng của dịch COVID-19 đối với ngành ngân hàng (NH) nhưng có một thực tế đó là các NH đều đang phải đối mặt với lợi nhuận bị giảm sâu, khó có khả năng hoàn thành các mục tiêu tăng trưởng và tiềm ẩn nguy cơ gia tăng nợ xấu. Chính vì thế, ngay khi tình hình dịch bệnh trong nước lắng xuống, thời gian thực hiện giãn cách xã hội kết thúc, hoạt động sản xuất, kinh doanh dần trở lại bình thường, hàng loạt các giải pháp đã được các NH đưa ra nhằm giảm thiểu tác động. Ghi nhận của chúng tôi tại một số NH.

Xung quanh việc tăng, giảm dư nợ cho vay

736 tỷ đồng là số dư nợ cho vay của các tổ chức tín dụng trên địa bàn tăng thêm được tính đến hết tháng 3 so với cuối năm 2019 (tương ứng tỷ lệ 1,21%), nâng tổng mức cho vay trên địa bàn toàn tỉnh lên 61.779 tỷ đồng, cao hơn mức dự báo của Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh trước đó. Tuy nhiên, theo đại diện một số ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh, nhiều khả năng, trong quý II sẽ khó duy trì được mức tăng trưởng dư nợ dương.