Nhiều cơ hội, thách thức xuất khẩu sầu riêng vào thị trường tỷ dân

Trung Quốc là thị trường tiêu thụ sầu riêng lớn trên thế giới và sầu riêng Việt Nam đang có nhiều lợi thế để xuất khẩu sang thị trường này, đặc biệt mới đây, Việt Nam và Trung Quốc đã ký Nghị định thư về việc xuất khẩu sầu riêng đông lạnh.

Long Thạnh: Đoàn kết là sức mạnh

Xây dựng nông thôn mới (XDNTM) là chương trình đòi hỏi sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị tại các địa phương. Đặc biệt, đối với các tiêu chí (TC) khó thực hiện, sự đoàn kết, nỗ lực lại càng cần thiết. Tại xã Long Thạnh (huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An), bằng sức mạnh đoàn kết, xã xây dựng thành công NTM; đồng thời, tiếp tục giữ vững, nâng chất tiêu chí kém bền vững, hướng tới NTM nâng cao.

Thúc đẩy ứng dụng quản lý sức khỏe cây trồng tổng hợp

Nâng cao hiệu quả sản suất, chống chịu sâu bệnh tốt, cải thiện đất, đa dạng sinh học để bảo vệ môi trường sinh thái và tăng giá trị nông sản... là những giá trị mà chương trình ứng dụng quản lý sức khỏe cây trồng tổng hợp mang lại.

Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiểm tra tình hình sản xuất và phòng, chống cơn bão số 3 tại Phú Thọ

Ngày 7/9, Đoàn công tác do đồng chí Hoàng Trung - Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) làm Trưởng đoàn đã đi kiểm tra tình hình sản xuất và công tác phòng, chống cơn bão số 3 tại tỉnh Phú Thọ. Cùng đi có lãnh đạo các cục, vụ của Bộ NN&PTNT; lãnh đạo Sở NN&PTNT và các đơn vị liên quan.

Không để xảy ra sai sót khi đoàn công tác Trung Quốc đến kiểm tra dừa tươi Việt Nam

Đây là phát biểu của Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Hoàng Trung tại Hội nghị 'Phổ biến quy định xuất khẩu dừa tươi sang thị trường Trung Quốc' diễn ra vào sáng nay - 6/9.

Kịp thời chỉ đạo sản xuất ứng phó với cơn bão số 3

Trước diễn biến phức tạp của cơn bão số 3 - YAGI, ngày 5/9, Sở NN&PTNT đã ban hành Văn bản số 1384/SNN-TT&BVTV về việc chỉ đạo sản xuất ứng phó với cơn bão số 3 (YAGI), trong đó đề nghị UBND các huyện, thành, thị tập trung chỉ đạo:

Canh tác hồ tiêu bền vững

Hồ tiêu là một trong những cây trồng có diện tích lớn trên địa bàn tỉnh Bình Phước. Sản xuất hồ tiêu theo hướng hữu cơ đã và đang được người dân trong tỉnh áp dụng thực hiện. Sử dụng chế phẩm sinh học, phân vi sinh, phân chuồng… để chăm sóc hồ tiêu không chỉ giúp nông dân tiết kiệm chi phí đầu tư, cho năng suất cao, bảo vệ môi trường mà còn giúp sản phẩm sạch, đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng.

Thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng

Thuốc bảo vệ thực vật là vật tư không thể thiếu trong sản xuất nông nghiệp, giúp nông dân phòng trừ sâu bệnh, nâng cao năng suất cây trồng. Tuy nhiên, sau sử dụng thì bao bì, vỏ chai thuốc bảo vệ thực vật lại là một trong những loại rác thải nguy hại, cần được xử lý đúng quy định. Những năm qua, huyện Thuận Châu đã thực hiện nhiều giải pháp thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng, hướng tới phát triển nông nghiệp xanh, bền vững.

Các chuyên gia hàng đầu chia sẻ kinh nghiệm về quản lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật

Ngày 4.9, tại TP.HCM, Hiệp hội CropLife Quốc tế (CLI) phối hợp cùng Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN-PTNT Việt Nam), Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) và Hiệp hội CropLife Việt Nam (CLV) đã tổ chức Hội nghị Quốc tế về Quản lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) năm 2024 (CMS2024).

Quản lý hiệu quả thuốc bảo vệ thực vật để phát triển nông nghiệp bền vững

Hội nghị quốc tế về quản lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) năm 2024 có đóng góp quan trọng vào mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững và hỗ trợ nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam.

Vụ Mùa 2024, diện tích lúa cấy tăng hơn 2.000 ha

Theo thông tin từ Chi cục Trồng trọt và BVTV tỉnh, vụ Mùa 2024, diện tích sản xuất lúa toàn tỉnh là trên 31.000 ha, trong đó diện tích lúa cấy đạt 15.600 ha (chiếm 50,1% diện tích gieo cấy), tăng 2.137,2 ha so với vụ Mùa 2023.

Tiền Giang: Áp dụng IPHM cây lúa khỏe, tăng lợi nhuận thêm 2,8 triệu đồng/ha.

Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Nam (Cục Bảo vệ thực vật- Bộ Nông nghiệp-PTNT) vừa tổng kết Mô hình quản lý sức khỏe cây trồng tổng hợp (IPHM) trên cây lúa vụ hè thu 2024 tại huyện Gò Công Đông (tỉnh Tiền Giang). Qua đó cho thấy mô hình này đã đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Hiệu quả từ áp dụng mô hình IPHM trên cây lúa

Ngày 30-8, tại xã Tân Trung, TP. Gò Công, tỉnh Tiền Giang, Trung tâm Bảo vệ thực vật (BVTV) phía Nam, Cục BVTV - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị tổng kết mô hình Quản lý sức khỏe cây trồng tổng hợp (IPHM) trên cây lúa trong vụ hè thu năm 2024.

Chủ động ứng phó với mưa lớn, nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, ngập lụt

Theo dự báo của Trung tâm Dự báo thời tiết khí tượng thủy văn Quốc gia, trong thời gian tới, khu vực phía Đông Bắc bộ, Hòa Bình và Thanh Hóa có khả năng có mưa vừa, mưa to và có nơi mưa rất to. Trên địa bàn tỉnh có nguy cơ bị lũ quét, sạt lở đất và ngập lụt, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của người dân.

Cục Bảo vệ thực vật kiểm tra tình hình sâu bệnh hại lúa tại tỉnh Ninh Bình

Ngày 30/8, đoàn công tác của Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và PTNT) do đồng chí Phó Cục trưởng Nguyễn Quý Dương dẫn đầu đã đi kiểm tra thực tế đồng ruộng, đánh giá tình hình sâu bệnh trên lúa Mùa ở tỉnh Ninh Bình.

Tăng cường theo dõi đồng ruộng, phòng trừ sâu bệnh cho lúa Mùa

Vụ Mùa năm nay, toàn tỉnh gieo cấy hơn 31 nghìn ha lúa. Hiện, trà Mùa sớm đang ở giai đoạn đòng đến trỗ bông, trà Mùa muộn giai đoạn đẻ nhánh đến đẻ nhánh rộ và đã xuất hiện một số loại sâu bệnh, có khả năng gây hại rộng.

Mối lo rác thải vật tư nông nghiệp nguy hại ở Đắk Nông

Việc phân loại, thu gom, xử lý rác thải nguy hại ở Đắk Nông còn nhiều khó khăn, bất cập, chưa bảo đảm vệ sinh môi trường.

Cách tiếp cận toàn diện của Syngenta Việt Nam với mục tiêu phát triển bền vững

Là tập đoàn hàng đầu trong lĩnh vực nông nghiệp, Syngenta hiểu rằng phát triển kinh doanh phải đi đôi với cam kết hỗ trợ sinh kế và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân địa phương.

Lan tỏa mô hình ứng dụng IPM trên cây trồng

Những năm gần đây, chương trình quản lý dịch hại tổng hợp trên cây trồng được người dân tại các địa phương tích cực áp dụng. Phương pháp này đã và đang giúp giảm chi phí sản xuất cũng như lượng thuốc bảo vệ thực vật độc hại tồn dư trên sản phẩm, đảm bảo sức khỏe người sản xuất, ổn định cân bằng hệ sinh thái đồng ruộng, nâng cao năng suất, chất lượng và tăng lợi nhuận trên đơn vị canh tác.