Áp thuế với đồ uống có đường để bảo vệ sức khỏe người dân

Theo các chuyên gia, dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đã định nghĩa lại rõ hơn về đối tượng chịu thuế, đối tượng không chịu thuế và người nộp thuế. Đồng thời, dự thảo luật cũng đã mở rộng thêm đối tượng chịu thuế và tăng thuế suất với một số sản phẩm đồ uống được coi là có hại cho sức khỏe.

Các chỉ số PCI, PGI là thước đo hữu hiệu để Trà Vinh nâng cao hiệu quả xây dựng chính quyền kiến tạo, phục vụ và đồng hành cùng doanh nghiệp trong điều hành phát triển kinh tế - xã hội, góp phần đưa tăng trưởng kinh tế của tỉnh đứng đầu vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong 6 tháng đầu năm.

FDI xanh, sạch, bền vững: Đòn bẩy cho tăng trưởng kinh tế

Một xu hướng rất quan trọng hiện tại được các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm là các vấn đề bền vững, xanh như nguồn năng lượng sạch, giảm phát thải. Đây không chỉ là nhu cầu tự nhiên của các doanh nghiệp mà đây chính là mệnh lệnh từ thị trường, nơi điều tiết các sản phẩm.

Phát triển tài sản số cần chiến lược lớn hơn, bài bản hơn

Theo đánh giá, giai đoạn 2021-2022, Việt Nam nằm trong top 3 toàn cầu về người dân sở hữu tài sản số chỉ sau UAE và Hoa Kỳ. Tuy nhiên, việc thiếu khung pháp lý về tài sản số là nguyên nhân khiến lĩnh vực này chưa phát triển. Theo đó, Việt Nam cần có chiến lược lớn hơn, bài bản hơn cho lĩnh vực này.

Cân nhắc thúc đẩy khung khổ pháp lý cho tài sản số

Theo các chuyên gia, Việt Nam cần cân nhắc và nhanh chóng thúc đẩy khung khổ pháp lý cho tài sản số và các giao dịch liên quan tới tài sản số để hoạt động đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực này phát triển, qua đó mang lại nhiều lợi ích tích cực cho nền kinh tế, đồng thời ngăn chặn được các rủi ro phát sinh.

Xây dựng khung pháp lý để áp thuế tài sản số

Theo ông Phan Đức Trung - Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội Blockchain Việt Nam, tài sản số sắp tới sẽ là xu hướng tại Việt Nam. Hiện nay có nhiều giao dịch liên quan đến tài sản số, về nguyên tắc các giao dịch ấy cũng như các hàng hóa khác phải nộp thuế. Trong khi đó, nghĩa vụ thuế liên quan đến tài sản số cùng nhiều nội dung được nêu ra trong dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số. Chính vì vậy, cơ quan nhà nước cần nghiên cứu xây dựng khung pháp lý để áp thuế tài sản số.

Sửa Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật cần tạo động lực cho doanh nghiệp

Không chỉ tăng cường quản lý nhà nước, các chuyên gia kinh tế cho rằng việc sửa Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật phải tạo động lực mới cho doanh nghiệp.

Tài sản số tại thị trường Việt Nam: Cần khung pháp lý rõ ràng

Theo nhiều ý kiến, khung pháp lý vẫn chưa được chú trọng dẫn đến những tài sản ảo đang được giao dịch trên thị trường Việt Nam tiềm ẩn nhiều rủi ro.

Đề nghị có hành lang pháp lý về 'tiền ảo' để thu thuế, tránh lừa đảo

Năm 2023, tài sản mã hóa vào thị trường Việt Nam khoảng 120 tỷ USD. Việt Nam cũng nằm trong tốp đầu thế giới về người dân sở hữu tài sản số, có thời điểm chỉ sau UAE và Hoa Kỳ.

Luật hóa tài sản số để thu hút FDI và hạn chế chảy máu chất xám

Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số do Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì xây dựng và dự kiến trình Quốc hội thông qua tại kỳ họp tới, trong đó tài sản số lần đầu tiên được định nghĩa tại Điều 8 của dự thảo luật.

Sắp luật hóa tài sản số, giao dịch bitcoin và tiền ảo sẽ bị đánh thuế?

Tại buổi tọa đàm chiều nay (21/8) nhiều ý kiến cho rằng do thiếu vắng khung pháp lý nên dù giao dịch tài sản ảo ở Việt Nam khá nhộn nhịp song tiềm ẩn không ít rủi ro. Bởi vậy, một số doanh nghiệp rời bỏ Việt Nam sang Hồng Kông, Singapore để phát triển...

Chính sách thuế với tài sản số và trách nhiệm của doanh nghiệp

Chiều 21/8, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Chính sách thuế - tài sản số và trách nhiệm của doanh nghiệp' nhằm đánh giá những vấn đề liên quan đến nghĩa vụ thuế tài sản số cùng nhiều nội dung được nêu ra trong dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số.

Có căn cứ thu thuế nếu thừa nhận tài sản số như một loại tài sản

Theo các chuyên gia, trong trường hợp tài sản số được đưa vào Luật Công nghiệp công nghệ số, hay nói cách khác chúng ta thừa nhận tài sản số như một loại tài sản thì hoàn toàn có căn cứ để thực hiện thu thuế dựa trên pháp luật thuế hiện nay.

Hoàn thiện pháp lý cho tài sản số, tạo điều kiện cho DN công nghệ phát triển

Năm 2021-2022, Việt Nam luôn nằm trong top 3 trên toàn cầu về người dân sở hữu tài sản số (nghĩa là 21% dân số Việt Nam sở hữu) chỉ sau UAE và Hoa Kỳ. Tuy nhiên, khuôn khổ pháp lý trong lĩnh vực này còn 'mong manh' đòi hỏi cần khẩn trương hoàn thiện các quy định bảo đảm khuyến khích các DN công nghệ phát triển cũng như hoàn thành đầy đủ trách nhiệm về thuế.

Cần xây dựng khung pháp lý cho tài sản số tại Việt Nam

Năm 2021-2022, Việt Nam luôn nằm trong top 3 trên toàn cầu về người dân sở hữu tài sản số, tức có 21% dân số Việt Nam sở hữu - chỉ sau UAE và Hoa Kỳ.

Các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh

Kiên định mục tiêu đồng hành với doanh nghiệp, xây dựng chính quyền năng động, các tỉnh, thành khu vực ĐBSCL đang xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi và hấp dẫn các nhà đầu tư; từ đó, nâng cao Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI).

Tại sao nhiều bộ ngành đề xuất bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng?

Mới đây, góp ý về sửa Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, các bộ ngành đề nghị bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng. Theo VCCI, đặc điểm của xăng dầu không phải là mặt hàng có thể dễ dàng thay thế bằng loại khác, bản chất không phải là mặt hàng xa xỉ, nhưng đang phải chịu cùng lúc hai loại thuế có cùng tính chất hạn chế tiêu dùng (là thuế TTĐB và TBVMT).

Sửa Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp

Sau gần 20 năm thi hành, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật đã phát sinh nhiều hạn chế, bất cập, đòi hỏi cần sửa đổi thích hợp để thúc đẩy doanh nghiệp phát triển.

Góp ý dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) và ngành đồ uống

Ngày 8/8/2024, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam (VBA) tổ chức hội thảo 'Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) và ngành đồ uống'.

Cần đánh giá tác động toàn diện với đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt

Sáng 8/8, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Hiệp hội bia - rượu, nước giải khát Việt Nam đã tổ chức hội thảo 'Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và ngành đồ uống'.

Chuyên gia kiến nghị xem xét giãn tiến độ và giảm mức tăng thuế suất đối với ngành đồ uống

Dự thảo Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) (sửa đổi) đang được Bộ Tài chính chủ trì soạn thảo và đang lấy ý kiến rộng rãi với nhiều sửa đổi quan trọng. Đối với ngành đồ uống, các doanh nghiệp trong chuỗi sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ mặt hàng, dịch vụ là đối tượng chịu tác động trực tiếp của đề xuất điều chỉnh của luật.

Rượu bia bất hợp pháp gây thất thu ngân sách, rủi ro sức khỏe cho người tiêu dùng

Ngày 8/8, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam (VBA) tổ chức Hội thảo 'Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) và ngành Đồ uống'.

Chủ tịch tỉnh Ninh Thuận: Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh không có điểm kết thúc

Ninh Thuận tìm giải pháp nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong năm 2024 với mục tiêu phấn đấu đạt từ 71,70 điểm trở lên.

Ninh Thuận: 'Không có điểm kết thúc' của quá trình nâng cao thứ hạng PCI

Theo ông Trần Quốc Nam, Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận, quan điểm của tỉnh về cải thiện môi trường đầu tư, cải cách hành chính, nâng cao năng lực cạnh tranh chỉ có điểm bắt đầu, không có điểm kết thúc.

Hơn 72% doanh nghiệp ĐBSCL chịu tác động biến đổi khí hậu

Ngày 31/7, tại Đồng Tháp, diễn ra Hội thảo 'Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh hướng tới nền kinh tế xanh và phát triển bền vững', do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức.

Hướng tới nền kinh tế xanh và phát triển bền vững

Việc cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh là nền tảng để xây dựng một nền kinh tế bền vững và thịnh vượng.

Làm gì để cải thiện chỉ số PGI?

Theo công bố của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Chỉ số Xanh cấp tỉnh (PGI) năm 2023 của tỉnh Cà Mau đạt 19,94 điểm, xếp hạng 53/63 tỉnh, thành phố trong cả nước và xếp hạng 12/13 tỉnh, thành phố thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL).

Tháo bỏ rào cản điều kiện kinh doanh, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp

Dự thảo Nghị định mới về đăng ký doanh nghiệp (thay thế Nghị định 01/2021/NĐ-CP) đang được Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì soạn thảo lấy ý kiến dư luận, hoàn thiện, trình Chính phủ trong tháng 9/2024. Góp ý cho dự thảo nghị định này, các chuyên gia và luật sư cho rằng, cần có những quy định cụ thể, rõ ràng hơn, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và cơ quan đăng ký kinh doanh trong quá trình thực hiện.

Kịp thời tháo gỡ những vướng mắc trong đăng ký kinh doanh

Pháp luật về đầu tư kinh doanh đã tiến một bước tiến rất dài, chuyển từ 'tiền kiểm sang hậu kiểm', rút ngắn nhiều thời gian cho doanh nghiệp trong quá trình đăng ký doanh nghiệp. Tuy nhiên qua thực tiễn triển khai vẫn còn một số tồn tại cần sửa đổi...

Thêm 'rào cản' thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp

Ngày 15-7, tại Hà Nội, VCCI phối hợp với Cục Quản lý đăng ký kinh doanh của Bộ KH-ĐT tổ chức hội thảo 'Góp ý dự thảo nghị định về đăng ký DN'.

Lo ngại tăng thêm rào cản thủ tục trong đăng ký thành lập doanh nghiệp

Ngày 15-7, tại Hà Nội, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (Bộ KH-ĐT) tổ chức hội thảo 'Góp ý dự thảo nghị định về đăng ký doanh nghiệp'.

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt: Liệu có thay đổi được hành vi tiêu dùng?

Nhiều sửa đổi tại dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ có tác động lớn đến các doanh nghiệp trong chuỗi sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ mặt hàng, dịch vụ thuộc đối tượng điều chỉnh của luật và người tiêu dùng...

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước ngọt: Cần tính kỹ

Nhiều ý kiến cho rằng việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt với bia, nước ngọt không làm thay đổi hành vi cũng như tác động đến sức khỏe của người tiêu dùng

Nên hay không nên áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường?

Bộ Tài chính chủ kiến sẽ áp thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với đồ uống có đường, trong khi các doanh nghiệp lại đề xuất không đưa vào nhằm hỗ trợ khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất.

Doanh nghiệp bia, nước ngọt lo bị sốc?

Đề xuất tăng lên 100% thuế tiêu thụ đặc biệt khiến ngành rượu bia lo ngại khó chồng khó. Các doanh nghiệp sản xuất nước giải khát có đường cũng lo trở tay không kịp. Chuyên gia cho rằng, cần có lộ trình áp dụng phù hợp, tránh sốc cho doanh nghiệp trong bối cảnh còn nhiều khó khăn.

Cân nhắc bổ sung thuế tiêu thụ đặc biệt một số mặt hàng

Những sửa đổi tại dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ có tác động rất lớn đến các doanh nghiệp trong chuỗi sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.

Nước ngọt chịu thuế tiêu thụ đặc biệt 10% để giảm tình trạng béo phì?

Nhiều ý kiến băn khoăn về việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường khi sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt

Tăng tốc cải cách thủ tục hành chính cần lắng nghe người dân, doanh nghiệp

Chỉ còn hơn một năm nữa để hoàn thành mục tiêu của Chính phủ nhưng hoạt động cắt giảm, đơn giản hóa quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh chưa phản ánh được mong muốn thực sự của doanh nghiệp.

Bắc Ninh: Nỗ lực cải cách hành chính - Giảm gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp

Với chủ đề 'Bản lĩnh đột phá - Củng cố niềm tin - Nâng tầm cao mới', Hội nghị Cải thiện các chỉ số điều hành, quản trị địa phương tỉnh năm 2024 của tỉnh Bắc Ninh diễn ra vào ngày 6/6 đã đưa ra nhiều giải pháp và khuyến nghị để cải thiện các chỉ số.

Lào Cai nỗ lực tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp hướng tăng trưởng bền vững

Tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp luôn là chìa khóa quan trọng để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, đặc biệt với địa phương cửa ngõ có nhiều tiềm năng, lợi thế như Lào Cai.