Nông sản Thái Nguyên được giới thiệu tại Liên hoan Ẩm thực quốc tế 2023

Hơn 20 sản phẩm nông nghiệp của Thái Nguyên sẽ được giới thiệu tại Liên hoan Ẩm thực quốc tế lần thứ 11 năm 2023 diễn ra từ ngày 9-10/12 tại Khu ngoại giao đoàn Vạn Phúc, Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội.

Định Hóa: 'Gắn sao' OCOP cho sản phẩm đặc trưng

Những năm qua, huyện Định Hóa đã khai thác tốt tiềm năng, lợi thế của địa phương để xây dựng các sản phẩm đặc trưng thành sản phẩm OCOP.

Phát triển hợp tác xã giúp giảm nghèo hiệu quả

Hiện nay, mô hình hợp tác xã (HTX) đang từng bước trở thành nhân tố tích cực đem lại giá trị kinh tế cao, tăng thu nhập cho người dân.

Nâng cao giá trị sản phẩm trên diện tích đất canh tác

Trên địa bàn tỉnh đã hình thành các vùng chuyên canh hàng hóa tập trung, sản xuất nông sản chủ lực, mang lại nguồn thu nhập ổn định cho người dân.

Nâng cao vai trò hợp tác xã vùng đồng bào dân tộc miền núi

Trong những năm qua, mô hình kinh tế hợp tác xã ở Thái Nguyên đóng vai trò quan trọng trong tổ chức sản xuất gắn với liên kết chuỗi giá trị, giúp nâng cao thu nhập của người dân tại khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Coi trọng quản lý, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

Với vai trò là cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ (SHTT) tại địa phương, thời gian qua, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã có nhiều chương trình, hoạt động hỗ trợ giúp các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp đăng ký xác lập quyền sở hữu và phát triển tài sản trí tuệ. Nhằm nâng cao hiệu quả công tác này, Sở KH&CN đang hướng tới số hóa toàn bộ tài sản trí tuệ.

Thái Nguyên: Năm 2020, hơn 50 sản phẩm của 40 cơ sở đăng ký đánh giá OCOP

Đề án 'Mỗi xã một sản phẩm' tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2019 2025, tỉnh Thái Nguyên đang đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn về OCOP, nhận đăng ký ý tưởng sản phẩm, phương án, dự án sản xuất kinh doanh tổ chức phát triển sản phẩm OCOP. Năm 2020, Hội đồng đánh giá xếp hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tỉnh đã tổ chức Hội nghị đánh giá, xếp hạng các sản phẩm OCOP với 70 sản phẩm của 40 HTX, công ty, tổ hợp tác....

Thái Nguyên: Tín hiệu vui từ OCOP

Được triển khai từ năm 2019, đến nay, việc thực hiện Chương trình OCOP của tỉnh Thái Nguyên đã giúp nhiều sản phẩm thế mạnh của địa phương khẳng định được thương hiệu tại thị trường trong nước.

OCOP góp phần phát triển kinh tế xã hội và xây dựng nông thôn mới

Thực hiện chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm - OCOP' giai đoạn 2019 - 2025, tỉnh Thái Nguyên dự kiến tổng kinh phí thực hiện Đề án là hơn 700 tỷ đồng, trong đó nguồn ngân sách tỉnh hơn 70 tỷ đồng, ngân sách huyện, xã hơn 60 tỷ đồng, vốn lồng ghép các nguồn vốn hỗ trợ cho chương trình trên 240 tỷ đồng và vốn xã hội hóa hơn 360 tỷ đồng.

Thái Nguyên: OCOP góp phần nâng cao kinh tế, xây dựng nông thôn mới

OCOP chuẩn hóa các sản phẩm của mỗi xã theo chu trình 6 bước trên cơ sở nguyên tắc 'dân biết, dân bàn, dân làm, dân thụ hưởng'. UBND tỉnh Thái Nguyên luôn xác định hướng đến phát triển kinh tế nông nghiệp đặt lên hàng đầu, nâng cao thu nhập cho nhân dân.

Xây dựng nông thôn mới ở Thái Nguyên: Sẽ không chỉ dừng lại ở con số

Sau 10 năm triển khai thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới (NTM), với việc ban hành cơ chế, chính sách đặc thù, Chương trình đã đạt và hoàn thành vượt mức các mục tiêu đề ra, là tỉnh dẫn đầu 14 tỉnh khu vực miền núi phía Bắc trong thực hiện phong trào xây dựng NTM. Khẳng định, xây dựng nông thôn mới có điểm khởi đầu, nhưng không có điểm kết thúc, Thái Nguyên phấn đấu để đạt được những kết quả tốt hơn, đưa chất lượng đời sống của người dân ngày càng được nâng cao.