Loài vật quý hiếm bậc nhất hành tinh, tuyệt chủng 70 năm bất ngờ 'tái xuất'

Loài vật quý hiếm này được liệt kê trong sách đỏ của tổ chức Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế IUCN, trong danh mục các loài bị đe dọa tuyệt chủng trên thế giới.

COP28: Trung Quốc cho biết các cuộc đàm phán về nhiên liệu hóa thạch đã có 'tiến triển'

Ba ngày trước khi kết thúc Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP28), thứ Bảy (ngày 9/12), Trung Quốc đã khẳng định rằng các cuộc đàm phán về việc chấm dứt dầu mỏ, khí đốt và than đá đang có tiến triển tốt, trong khi Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đang cố ngăn chặn làn sóng phản đối nhiên liệu hóa thạch.

Rò rỉ thư mật của OPEC khiến thế giới tức giận

Thứ Bảy vừa qua (9/12), bầu không khí tại Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP28) đã diễn ra vô cùng căng thẳng, trong khi nhiều quốc gia muốn ký kết việc ngừng sử dụng nhiên liệu hóa thạch trước thứ Ba (12/12), thì áp lực đang đè nặng lên các quốc gia khai thác dầu trong giai đoạn đàm phán trong nước. Trong một bức thư bị rò rỉ, Tổng thư ký Kuwait của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) 'khẩn trương' yêu cầu 23 thành viên hoặc các quốc gia liên kết của mình 'chủ động từ chối' bất kỳ thỏa thuận nào nhắm vào nhiên liệu hóa thạch trong các cuộc đàm phán về khí hậu. Dubai đã nhanh chóng đưa ra phản hồi về việc này.

COP28: Tranh luận gay gắt về thỏa thuận loại bỏ nhiên liệu hóa thạch tiếp tục nóng lên

Các nước tham dự Hội nghị lần thứ 28 các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP28) đang tranh luận gay gắt xung quanh đề xuất về thỏa thuận loại bỏ dần nhiên liệu hóa thạch mà Chủ tịch COP28 Sultan Al Jaber đã đưa ra.

COP28 còn nhiều bất đồng về việc loại bỏ dần nhiên liệu hóa thạch

Hội nghị khí hậu COP28 vẫn còn nhiều bất đồng vào thứ Bảy (9/12) về một thỏa thuận nhằm loại bỏ dần nhiên liệu hóa thạch. Theo đó, nhiều quốc gia cho rằng hội nghị này nên chỉ tập trung vào việc giảm ô nhiễm khí hậu, chứ không phải nhiên liệu hóa thạch.

Ấn Độ trong cuộc chiến chống virus chết người Nipah

Nipah đã làm thiệt mạng 2 người, khiến hàng trăm người phải cách ly ở Ấn Độ trong đợt bùng phát mới nhất là lý do nhiều lãnh đạo thế giới muốn có hiệp ước toàn cầu ngăn chặn virus chết người này.

Không đạt được thỏa thuận về những thách thức môi trường

Cuộc họp lần thứ tư và cũng là cuộc họp cuối cùng của các Bộ trưởng Môi trường và Khí hậu G20 - diễn ra trong 3 ngày cuối tuần qua tại Chennai, Ấn Độ - đã kết thúc mà không đạt được thỏa thuận về những thách thức môi trường trong bối cảnh khắp nơi trên thế giới đang trải qua một trong những mùa hè nóng nhất trong lịch sử. Đây là thất bại thứ hai liên tiếp của G20 trong vòng một tuần sau khi Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng diễn ra ngay trước đó tại Goa, cũng không thể nhất trí về lộ trình cắt giảm nhiên liệu hóa thạch.

G20 tiếp tục không đạt được thỏa thuận về khí hậu tại hội nghị môi trường

Các Bộ trưởng Môi trường của nhóm G20 đã không đồng ý về mức phát thải toàn cầu cao nhất vào năm 2025 và các vấn đề quan trọng khác để giải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu toàn cầu tại cuộc họp ở Ấn Độ vào thứ Sáu (28/7).

Loài báo nhanh nhất thế giới bất ngờ xuất hiện 70 năm sau khi được tuyên bố tuyệt chủng

Những con báo con đã sinh ra tại Ấn Độ từ một trong số 8 con báo gêpa nhập từ Namibia, được coi là sự kiện quan trọng trong lịch sử bảo tồn động vật hoang dã ở quốc gia Nam Á, khi loài này được tuyên bố đã tuyệt chủng hơn 70 năm trước.

Liên minh Rừng ngập mặn vì khí hậu

Liên minh Rừng ngập mặn vì khí hậu (Mangrove Alliance for Climate) vừa được thành lập tại Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu của Liên hợp quốc năm 2022 (COP27) là một bước tiến mới trong nỗ lực bảo vệ rừng ngập mặn, nhằm hạn chế những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu.

Châu Âu sẽ góp vào quỹ chi trả thiệt hại khí hậu nếu có Trung Quốc tham gia

Liên minh Châu Âu (EU) sẵn sàng ủng hộ việc thành lập một quỹ chi trả cho những thiệt hại liên quan đến biến đổi khí hậu ở các nước dễ bị tổn thương nhất nhưng với điều kiện các quốc gia đang phát triển giàu có như Trung Quốc phải cùng tham gia đóng góp.

Ai đã biến Delhi thành phòng hơi ngạt

Trong khi chính quyền trung ương cho rằng giới chức Delhi và Punjab phải chịu trách nhiệm cho ô nhiễm, các quan chức địa phương chỉ ra đây là tình trạng chung tại miền Bắc Ấn Độ.

Khói bụi siêu độc hại bao trùm thủ đô của Ấn Độ

Ô nhiễm không khí ở thủ đô New Delhi đã lên mức 'siêu độc hại' hôm thứ Năm (3/11). Nguyên nhân là do hàng nghìn vụ đốt rơm rạ ở phía Bắc tràn xuống kết hợp với các chất ô nhiễm khác tạo ra biển bụi xám xịt bao trùm khắp đô thị.

Ấn Độ đón 8 con báo gêpa vào ngày sinh nhật Thủ tướng Narendra Modi

8 con báo gêpa sẽ được đích thân Thủ tướng Narendra Modi chào đón vào ngày sinh nhật của ông, trong một dự án đầy tham vọng nhằm đưa loài mèo lớn này trở lại Ấn Độ.

Báo săn trở lại Ấn Độ sau 70 năm

Giới chức Ấn Độ cho biết sẽ mang về 8 cá thể báo săn (cheetah) từ Namibia vào tháng 8, sau khi loài vật trên cạn nhanh nhất thế giới đã biến mất khỏi nước này hơn 70 năm.

Canada, Ấn Độ tăng cường hợp tác bảo tồn và bảo vệ môi trường

Cả Ottawa và New Delhi đều mong muốn thúc đẩy các mục tiêu về khí hậu và môi trường bằng cách tìm ra những giải pháp hiệu quả, lâu dài.

Nhìn lại những tiến triển của hội nghị khí hậu COP26

Sau những căng thẳng và thay đổi vào phút chót, đại diện 197 quốc gia cuối cùng đã ký Hiệp ước Khí hậu Glasgow tại hội nghị COP26 diễn ra tại Scotland (Anh). Dù vẫn còn nhiều điều chưa làm được nhưng COP26 là một bước tiến đúng hướng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

Điểm lại những thành công và thất bại của hội nghị khí hậu COP26

Ngày 14/11, 197 quốc gia đã thông qua Hiệp ước Khí hậu Glasgow ở Scotland tại hội nghị về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc (COP26) sau gần hai tuần làm việc. Các chuyên gia cho rằng hiệp ước có cả thành công và thất bại.

Khói bụi ô nhiễm 'nuốt chửng' Ấn Độ

Bầu trời New Delhi bị màn sương khói dày đặc và xám xịt che khuất. Các tòa nhà cao tầng bị nuốt chửng, mọi người đều cảm thấy khó thở.

Hội nghị COP26: Ấn Độ đánh giá hội nghị thành công

Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, Ấn Độ đánh giá Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) là một 'thành công', khẳng định hội nghị đã truyền đạt những mối quan tâm và ý tưởng của thế giới đang phát triển một cách 'ngắn gọn và rõ ràng' trước cộng đồng quốc tế.

Phút cuối kịch tính của COP26

Mắt ngấn lệ, ông Alok Sharma, Chủ tịch Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu (COP26), gõ búa chính thức thông qua thỏa thuận của hội nghị hôm 13-11 (giờ địa phương).

COP26: Tăng gấp đôi nguồn tài trợ cho chống biển đổi khí hậu

Các cuộc đàm phán về khí hậu của Liên Hợp Quốc đã kết thúc hôm thứ Bảy với một thỏa thuận lần đầu tiên nhắm mục tiêu nhiên liệu hóa thạch là động lực chính của sự nóng lên toàn cầu, ngay cả khi các nước phụ thuộc vào than đá vận động phản đối vào phút cuối.

Mục tiêu chống biến đổi khí hậu của Ấn Độ

Phát biểu ý kiến tại Hội nghị COP26, Thủ tướng Narendra Modi đã nêu lập trường chính thức của New Delhi về chương trình nghị sự hành động khí hậu. Theo đó, nền kinh tế nước này sẽ đạt mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2070.