Không nên hoang mang với bệnh 'vi khuẩn ăn thịt người'

Ca bệnh Whitmore (vi khuẩn ăn thịt người) đầu tiên của Đồng Nai là bé gái 14 tuổi (ngụ huyện Xuân Lộc), sau một thời gian điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai đã xuất viện.

Sức khỏe bé gái 14 tuổi bị nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người' ở Đồng Nai

Bé gái 14 tuổi ghi nhận nhiễm vi khuẩn Burkholderia pseudomallei gây bệnh Whitmore hay còn gọi vi khuẩn 'ăn thịt người'.

Phát hiện bệnh nhân nhiễm 'vi khuẩn ăn thịt người' tại thành phố Buôn Ma Thuột

Một lái xe tải chở lợn ở Thành phố Buôn Ma Thuột được xác định mắc vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei (vi khuẩn ăn thịt người hay còn gọi là bệnh Whitemore)

Người đàn ông 50 tuổi bị vi khuẩn Whitmore ăn mòn cơ thể được cứu sống

SKĐS - Các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 cho biết mới tiếp nhận và điều trị thành công cho một bệnh nhân 50 tuổi bị áp xe vùng cổ và lưng do bệnh Whitmore (vi khuẩn ăn thịt người).

Áp xe vùng cổ và lưng do vi khuẩn 'ăn thịt người'

Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 mới tiếp nhận và điều trị thành công cho một bệnh nhân 50 tuổi bị áp xe vùng cổ và lưng do bệnh Whitmore (vi khuẩn ăn thịt người).

Thầy giáo nghèo tiên lượng tử vong tới 100% được cứu sống ngoạn mục

Sau 2 ngày bị sốt, đau khớp, thầy giáo nhanh chóng bị sốc nhiễm khuẩn, suy đa cơ quan, phải thở máy, lọc máu liên tục, chi phí điều trị mỗi ngày lên tới hàng chục triệu đồng.

Điều cần biết về bệnh truyền nhiễm nguy hiểm Whitmore

Vi khuẩn Burkholderia pseudomallei gây bệnh Whitmore sống trong đất, nước bị nhiễm khuẩn và xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua da khi có vết thương hở tiếp xúc trực tiếp với đất, nước bị nhiễm khuẩn.

Một cán bộ bảo vệ rừng ở Đắk Nông mắc bệnh Whitmore

Tỉnh Đắk Nông vừa ghi nhận trường hợp thứ 2 mắc bệnh Whitmore, đó là ông V.V.Đ, 58 tuổi (ở xã Đắk Gằn, huyện Đắk Mil).

Đắk Nông: Thêm một trường hợp mắc bệnh Whitmore

Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Nông, trên địa bàn xã Đắk Gằn, huyện Đắk Mil vừa ghi nhận thêm một trường hợp mắc bệnh Whitmore.

Đắk Nông ghi nhận thêm 1 trường hợp mắc Whitmore

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Nông thông tin, trên địa bàn xã Đăk Gằn, huyện Đắk Mil vừa ghi nhận thêm 1 trường hợp mắc Whitmore.

Một cán bộ bảo vệ rừng ở Đắk Nông mắc bệnh whitmore nghi do côn trùng cắn

Ngày 5/8, kết quả xét nghiệm mẫu từ ổ áp-xe do côn trùng đốt xác định, cán bộ bảo vệ rừng bị nhiễm vi khuẩn Burkholderia pseudomallei gây bệnh Whitmore.

Sự đáng sợ của loại vi khuẩn gây bệnh Whitmore

Bệnh Whitmore vô cùng nguy hiểm bởi ngay cả khi được chẩn đoán đúng bệnh, việc điều trị cũng vô cùng khó khăn và có nguy cơ tử vong cao.

Bé 2 tuổi ở Đắk Lắk tử vong vì nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người' Whitmore

Đắk Lắk vừa ghi nhận trường hợp tử vong vì nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người' Whitmore là bệnh nhi 2 tuổi.

Phát hiện ca đầu tiên nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người' Whitmore ở Đắk Nông

Thấy đau tức và căng cứng tại khối u trên đỉnh đầu, ông S. được người nhà đưa đi viện và được xác định nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người' Whitmore.

Mắc bệnh Whitmore, người đàn ông sốt cao suốt một tháng

Whitmore là bệnh nhiễm trùng nguy hiểm ở người và động vật, diễn biến âm thầm, biểu hiện lâm sàng đa dạng.

Hiểu rõ về bệnh Whitmore

Vừa qua, trong 3 trường hợp mắc bệnh Whitmore có 2 trẻ em ở tỉnh Thanh Hóa điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Đáng tiếc, 1 trong 2 bệnh nhi đã tử vong vào tối 11/11 do sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng nặng. Điều gì khiến bệnh Whitmore nguy hiểm? Đối tượng nào có nguy cơ dễ mắc bệnh Whitmore và bệnh dễ tiến triển nặng hơn? Phòng tránh bệnh Whitmore như thế nào?

Thanh Hóa: Một bệnh nhân nhiễm Whitmore được điều trị tích cực

Ngày 16/11, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa cho biết, sau hơn 1 tuần điều trị tích cực, bệnh nhân bị nhiễm Whitmore đã hết sốt và tức ngực, sức khỏe đã ổn định lại.

Sức khỏe bệnh nhân Whitmore điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa đã ổn định

Sau hơn 1 tuần điều trị, bệnh nhân đã hết sốt và tức ngực, sức khỏe ổn định.

Biết gì về bệnh Whitmore nguy hiểm?

Mọi người có thể nhiễm vi khuẩn Burkholderia pseudomallei gây bệnh Whitmore khi tiếp xúc trực tiếp với đất và nước bị ô nhiễm, đặc biệt là qua vết trầy xước da.

Vì sao bệnh nhân Whitmore có tỷ lệ tử vong cao?

Nhiều bệnh nhân Whitmore được điều trị theo các chẩn đoán khác nhau trước khi phát hiện mắc loại vi khuẩn 'ăn thịt người'. Ngay cả khi chẩn đoán đúng, nhiều bệnh nhân bỏ cuộc vì điều trị rất lâu, tốn kém.

Từ sự việc bệnh nhi 15 tuổi tử vong do vi khuẩn Whitmore: Triệu chứng và cách phòng bệnh

Bệnh nhi 15 tuổi quê ở huyện Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa tử vong do suy đa tạng, hoại tử ruột vì nhiễm vi khuẩn Whitmore.

Phát hiện vi khuẩn gây bệnh Whitmore trong mẫu đất và nước tại Mỹ

Ngày 27/7, Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) đã đưa ra khuyến cáo đối với các cơ sở y tế sau khi lần đầu tiên phát hiện vi khuẩn Burkholderia pseudomallei gây bệnh Whitmore trong mẫu đất và nước ở Mỹ.

Nữ sinh ở Đắk Lắk vừa được phát hiện mắc bệnh 'vi khuẩn ăn thịt người'

Theo người nhà bệnh nhân, bệnh nhân khởi phát bệnh cách ngày nhập viện khoảng 10 ngày với triệu chứng sốt cao, kèm sưng, đau vùng mang tai 2 bên.

Whitmore - 'kẻ mạo danh' giết người trong 48 giờ

Tưởng chừng như hiếm gặp song do không có các triệu chứng lâm sàng rõ ràng nên bệnh Whitmore (bệnh melioidosis hay còn gọi là bệnh 'vi khuẩn ăn thịt người') thường được phát hiện muộn. Tình trạng bệnh tiến triển nhanh và có thể cướp đi mạng sống chỉ sau 48 giờ nhập viện.

Vi khuẩn gây viêm cân mạc hoại tử trong mùa mưa nguy hiểm như thế nào?

Trên thế giới, các loại 'vi khuẩn ăn thịt người' đang tái xuất, nhất là trong bối cảnh mưa bão kéo dài, cướp đi nhiều sinh mạng. Đặc biệt là hai loại khuẩn nguy hiểm, đó là Burkholderia pseudomallei gây bệnh Whitmore và 'sát thủ thầm lặng' mang tên Vibrio.

Nhận diện 'vi khuẩn ăn thịt người' từ lăng kính khoa học

Trên thế giới nói chung, ở Việt Nam nói riêng, các loại 'vi khuẩn ăn thịt người' hiện đang tái xuất, nhất là trong bối cảnh mưa bão kéo dài và đã cướp đi nhiều sinh mạng. Đặc biệt là hai loại khuẩn nguy hiểm, Burkholderia pseudomallei gây bệnh Whitmore và 'Sát thủ giấu mặt' mang tên Vibrio.

Những điều cần biết về bệnh truyền nhiễm nguy hiểm Whitmore

Khu vực miền Trung vừa trải qua các cơn mưa lũ kéo dài khiến vệ sinh môi trường tại các vùng dân cư bị ô nhiễm. Đây là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn Burkholderia pseudomallei gây bệnh Whitmore sinh sôi, phát triển.

Bệnh Whitmore tăng đột biến sau lũ, 4 người tại Quảng Trị tử vong

Đợt lũ kéo dài nhiều ngày vừa qua đã làm gia tăng số ca mắc bệnh Whitmore tại Quảng Trị và hiện đã có 4 người tử vong.

4 trường hợp tử vong do 'vi khuẩn ăn thịt người'

Sau hơn 1 tháng lũ lụt tỉnh Quảng Trị có 24 người nhiễm bệnh Whitmore do vi khuẩn Burkholderia pseudomallei, trong đó có 4 người đã tử vong.

Quảng Trị: 4 người tử vong vì bệnh vi khuẩn 'ăn thịt người'

Đến nay tại Quảng Trị đã có 4 trong số 30 ca bệnh Whitmore (bệnh vi khuẩn ăn thịt người) tử vong. Bệnh Whitmore tăng đột biến do nước lũ phát tán vi khuẩn gây bệnh và xảy ra ở các tỉnh miền Trung.

Ca mắc Whitmore sau lũ ở Quảng Trị tăng đột biến, 4 người chết

Sau những đợt lũ liên tiếp, chỉ trong vòng hơn 1 tháng tại Quảng Trị ghi nhận 24 ca mắc Whitmore và tính đến thời điểm hiện tại có 4 người chết.

4 người ở Quảng Trị tử vong do nhiễm 'vi khuẩn ăn thịt người' Whitmore

Tỉnh Quảng Trị đã ghi nhận về trường hợp 4 người tử vong do liên quan đến bệnh 'vi khuẩn ăn thịt người' Whitmore. Trên toàn tỉnh hiện có 30 bệnh nhân đang mắc bệnh.

Quảng Trị: Bốn người tử vong liên quan đến bệnh 'vi khuẩn ăn thịt người'

Liên quan đến bệnh Whitmore, hay còn gọi là bệnh 'vi khuẩn ăn thịt người', Quảng Trị đã ghi nhận bốn trường hợp tử vong.

Bốn người ở Quảng Trị chết vì liên quan đến 'vi khuẩn ăn thịt người'

Quảng Trị đã có 4 người chết vì liên quan đến bệnh Whitmore hay còn gọi là bệnh 'vi khuẩn ăn thịt người'. Hiện, tỉnh này có 30 bệnh nhân mắc bệnh.

4 người ở Quảng Trị mắc Whitmore tử vong

Sau những đợt lũ liên tiếp, Quảng Trị ghi nhận 24 người nhiễm bệnh Whitmore, trong đó có 4 người tử vong.

Vụ 2 anh em ruột tại Sóc Sơn (Hà Nội) tử vong: Phát hiện mẫu đất có vi khuẩn gây bệnh Whitmore

Liên quan đến vụ 3 trẻ trong cùng một gia đình tử vong trong thời gian ngắn tại Sóc Sơn, trong đó 2 trẻ dương tính với khuẩn gây bệnh Whitmore, Trung tâm Kiểm soát dịch bệnh Hà Nội đã phối hợp các chuyên gia của Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương lấy mẫu đất, nước tại các khu vực có nguy cơ cao của hộ gia đình.

Phát hiện mới ở gia đình có 3 trẻ tử vong vì nhiễm khuẩn Whitmore

Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương vừa công bố kết quả xét nghiệm mẫu đất lấy ở độ sâu dưới 90 cm trong khu vực sinh hoạt của gia đình tại thôn Đô Lương, xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn - có 3 trẻ tử vong vì nhiễm khuẩn Whitmore.

Vụ 2 anh ruột trong một gia đình tử vong: Phát hiện mẫu đất có chứa vi khuẩn Whitmore

Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương mới đây đã có thông báo kết quả kiểm nghiệm các mẫu đất, nước tại Sóc Sơn (Hà Nội) sau khi có 2 anh em ruột tử vong do nhiễm khuẩn Whitmore.