Các công ty F&B lớn của Nhật Bản đang cân nhắc mở cả trăm cửa hàng tại Việt Nam trong thời gian tới

Mặc dù dữ liệu vĩ mô của chính phủ có vẻ mạnh mẽ, nhưng nhiều doanh nghiệp trong ngành F&B tại Việt Nam đang gặp khó khăn. Tuy vậy, tình hình tại thành phố lớn có sự khác nhau, trong khi TP.HCM chi tiêu yếu hơn, thì tại Hà Nội, chỉ số ổn định hơn.

M&A - Những thương vụ mới đáng chú ý

Hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) trong nửa đầu năm 2024 chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực bất động sản, nhưng dần có dấu hiệu mở rộng sang các lĩnh vực khác.

Chồi cây mọc hoang trở thành thứ rau đắt đỏ trong nhà hàng sang trọng

Chồi hoa bia là một trong những loại rau đắt nhất thế giới hiện nay. Khi ăn sống, chồi hoa này được đánh giá hoàn toàn không có mùi vị gì, giống như ăn một ngọn cỏ nào đó. Nhưng khi đã nấu chín, loại rau này có hương vị rất riêng và chúng thường xuất hiện trong những nhà hàng sang trọng.

Bảo Lộc phát triển 6 nhóm sản phẩm OCOP

Với hơn 1,1 tỷ đồng kinh phí Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn mới, TP Bảo Lộc phát triển 6 nhóm sản phẩm OCOP có lợi thế về điều kiện tự nhiên, chủ động nguồn nguyên liệu ở địa phương.

Tăng kết nối cho ngành nguyên liệu thực phẩm và đồ uống thông qua Fi Vietnam 2024

Fi Vietnam 2024 dự kiến thu hút hơn 6.000 khách tham quan đến từ 30 quốc gia, vùng lãnh thổ, mang đến cơ hội kết nối, mở rộng mạng lưới kinh doanh cho doanh nghiệp Việt.

Số lượng doanh nghiệp gia tăng, nhưng khó khăn vẫn còn

Số doanh nghiệp gia nhập thị trường trong 8 tháng đầu năm nay nhiều hơn số rút lui, nhưng từ đầu năm đến nay có tới 135.300 doanh nghiệp 'dừng cuộc chơi'.

Những loại thực phẩm cần né gấp nếu không muốn có gương mặt như Chung Vô Diệm

Biết rõ về các loại thực phẩm cần né để giúp làn da thêm khỏe đẹp và tươi trẻ.

Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu mỗi ngày uống một cốc bia?

Bia là thức uống được nhiều người yêu thích, vậy điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu mỗi ngày uống một cốc bia?

Tập đoàn đồ uống hàng đầu Hàn Quốc xây nhà máy tại Việt Nam

Tập đoàn HiteJinro sẽ sử dụng nhà máy ở Việt Nam để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường Đông Nam Á và đặt mục tiêu tăng gấp ba doanh số bán rượu soju ở nước ngoài.

Bắc Ninh thành lập Ban chỉ đạo phòng chống tác hại rượu, bia

Ban Chỉ đạo phòng, chống tác hại của thuốc lá, rượu, bia và đồ uống có cồn khác tỉnh Bắc Ninh gồm 1 Trưởng ban, 2 Phó ban và 14 thành viên.

Mối liên hệ giữa uống 1 cốc bia mỗi ngày và cơn đau đột ngột

Nghiên cứu kéo dài 13 năm cho thấy uống bia thường xuyên có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh gout - một dạng viêm khớp gây đau đớn đột ngột.

12 cách đẩy lùi quá trình lão hóa một cách tự nhiên

Mặc dù không tránh được nhưng thật may là bằng những phương pháp đơn giản, tự nhiên, chúng ta hoàn toàn có thể làm chậm quá trình lão hóa lại.

Đánh giá tác động toàn diện để có lộ trình và mức tăng phù hợp

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn là cần thiết, song cần đánh giá tác động toàn diện, cần tham vấn cộng đồng doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, đề ra lộ trình và mức thuế phù hợp nhằm khoan sức doanh nghiệp trong điều kiện thay đổi, cơ cấu lại sản xuất, nuôi dưỡng nguồn thu.

Bí quyết chống say tàu xe khi đi lại trong dịp nghỉ lễ

Dịp nghỉ lễ kéo dài, việc di chuyển lại nhiều là nỗi sợ với người hay bị say xe, chuyên gia sẽ chỉ cách chống say tàu xe dưới đây.

Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức Talkshow: 'Chính sách thuế hướng tới khoan sức doanh nghiệp'

Chương trình Talkshow 'Chính sách thuế hướng tới khoan sức doanh nghiệp' do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức vào sáng mai, 30.8. Các chuyên gia sẽ trao đổi về mức tăng và lộ trình tăng thuế phù hợp, hướng tới mục tiêu nuôi dưỡng doanh nghiệp, nuôi dưỡng nguồn thu cho ngân sách.

Những sai lầm khi uống rượu bia có thể gây hại cho sức khỏe

Uống rượu bia là thói quen phổ biến trong các buổi tụ tập, liên hoan hay sau giờ làm việc. Tuy nhiên, nếu không cẩn trọng, việc thưởng thức đồ uống có cồn có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe.

Sửa thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia phù hợp với mô hình quản lý thuế

Trao đổi với Tạp chí Tài chính, PGS. TS. Vũ Sỹ Cường – Kinh tế trưởng Viện Công nghệ và Phát triển tài chính và Giảng viên cao cấp Học viện Tài chính cho biết, việc sửa tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với đồ uống có cồn là bảo vệ sức khỏe của người tiêu dùng, bảo đảm nguồn thu ngân sách nhà nước và phù hợp với mô hình quản lý thuế hiện nay.

Phương án tăng thuế rượu, bia cần được tính toán nhiều chiều

Việc tăng thuế đối với đồ uống có cồn có 2 phương án. Các phương án đưa ra đều tăng khá cao so với mức thuế hiện đang áp dụng với mặt hàng này...

Thuế tiêu thụ đặc biệt điều tiết vĩ mô ngành rượu, bia

Kintedothi - Thuế tiêu thụ đặc biệt đóng một vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh các hoạt động kinh tế và xã hội ở mức độ vĩ mô, mặc dù phạm vi điều tiết của nó không rộng.

Cần tiếp tục tăng thuế suất tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia để điều tiết sản xuất, tiêu dùng

Theo nhiều chuyên gia, so với nhiều quốc gia trên thế giới, thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với đồ uống có cồn của Việt Nam hiện hành vẫn còn khá thấp, chưa phát huy hết tác dụng điều tiết sản xuất, tiêu dùng các hàng hóa, dịch vụ không được khuyến khích của thuế TTĐB. Do vậy, trong thời gian tới, vẫn cần tiếp tục tăng thuế suất đối với rượu, bia theo các chủ trương, chiến lược của Đảng và Nhà nước đã đề ra.

Điều gì xảy ra với cơ thể khi bạn ngồi trên máy bay?

Việc di chuyển bằng máy bay thường gây ra những ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe như giảm huyết áp, tăng nhịp tim.

Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Hướng đến chính sách thuế hiệu quả, bền vững, hài hòa các lợi ích

Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt đang được hoàn thiện và lấy ý kiến đóng góp từ các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp theo đúng định hướng cải cách chính sách để xây dựng lộ trình điều chỉnh thuế đối với các mặt hàng thuốc lá, rượu bia, ô tô nhằm điều tiết tiêu dùng của xã hội và thực hiện cam kết quốc tế. Dự thảo đang nhận được sự ủng hộ, đánh giá cao của nhiều doanh nghiệp, chuyên gia. Song bên cạnh đó, các phương án lộ trình tăng thuế được đưa ra trong dự thảo lại đang làm dấy lên những băn khoăn. Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), dự kiến sẽ được Quốc hội khóa XV cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8 vào tháng 10/2024 tới đây và thông qua tại Kỳ họp thứ 9 (tháng 5/2025).

Nhiên liệu sinh học có thể giúp Việt Nam giảm khí nhà kính ngay lập tức

Nhiên liệu sinh học đóng vai trò quan trọng trong phát triển giao thông xanh, khi loại nhiên liệu này giúp loại bỏ các-bon, giảm phát thải độc tố không khí.

Điểm danh 10 tác hại của rượu, bia với sức khỏe con người

Rượu bia là thức uống được ưa chuộng trong các cuộc vui bạn bè, gặp gỡ khách hàng, nhưng tác hại của việc lạm dụng rượu bia chưa hẳn nhiều người đã biết.

Nam diễn viên gây tai nạn khiến 2 người chết, 2 người bị thương

Nam diễn viên này lái mô tô nước đâm vào một chiếc phà chở khách, khiến 2 người chết, 2 người khác bị thương.

Diễn viên Thái Lan gây tai nạn khiến 2 người tử vong

Nam diễn viên Kewpie gây tai nạn khi lái môtô nước chở bạn gái đi ăn. Vụ việc khiến 2 người tử vong.

Kpop tuần qua: Suga bị yêu cầu rời BTS, BLACKPINK tiếp tục đến Việt Nam?

BLACKPINK, Suga,... là những cái tên được nhắc đến nhiều trong loạt sự kiện Kpop tuần qua.

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn: Cần nghiên cứu thật kỹ

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ tác động thay đổi đến hành vi sản xuất, tiêu dùng, quan hệ cung-cầu trong xã hội, vì vậy cần phải nghiên cứu thật kỹ.

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt ngành đồ uống - Cần đánh giá tác động toàn diện

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với ngành đồ uống cần có đánh giá tác động đầy đủ, toàn diện đối với đối tượng trực tiếp, gián tiếp, tính hiệu quả đối với mục tiêu bảo vệ sức khỏe, ngân sách, an sinh xã hội, lao động…

Chuyên gia Nguyễn Văn Phụng: Thuế không phải chìa khóa vạn năng nhưng cần hài hòa lợi ích!

Ông Nguyễn Văn Phụng, nguyên Cục trưởng Cục Quản lý thuế doanh nghiệp lớn (Tổng cục Thuế), cho rằng thuế không phải là chìa khóa vạn năng, mục tiêu chính vẫn là để tăng nguồn thu cho ngân sách, nhưng nếu điều chỉnh đột ngột sẽ khiến các doanh nghiệp khó xoay sở. Do đó, đây là bài toán khó cần phải giải.

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt ngành đồ uống - Cần lộ trình giảm và giãn

Tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐT) với rượu bia cần tính toán lộ trình giảm và giãn để doanh nghiệp không bị sốc và đảm bảo hài hòa các lợi ích.

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt đồ uống có cồn để bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng

Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) do Bộ Tài chính xây dựng nhận được sự ủng hộ, đánh giá cao của nhiều doanh nghiệp, chuyên gia. Mục tiêu của chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có cồn tại Việt Nam được đánh giá là khá tương đồng với mục tiêu tại các quốc gia trên thế giới, trong đó mục tiêu cơ bản nhất vẫn là bảo vệ sức khỏe của người tiêu dùng.

Đồng thuận tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu, bia

Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) nhận được sự ủng hộ, đánh giá cao của nhiều doanh nghiệp, chuyên gia. Mục tiêu của chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có cồn tại Việt Nam được đánh giá là khá tương đồng với mục tiêu cơ bản tại các quốc gia trên thế giới, trong đó cơ bản nhất là bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, điều tiết lượng sử dụng và hạn chế lạm dụng rượu, bia. Ngoài ra, mục tiêu về đảm bảo bền vững nguồn thu ngân sách nhà nước cũng được nhấn mạnh.

Chủ tịch Hội Tư vấn Thuế Việt Nam: 'Lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn cần giãn ra'

Đó là chia sẻ của bà Nguyễn Thị Cúc, Chủ tịch Hội tư vấn Thuế Việt Nam, nguyên Phó tổng cục trưởng Tổng cục Thuế tại hội thảo 'Sửa thuế để thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp' do Báo Đầu tư tổ chức ngày 14/8.

Thuế tiêu thụ đặc biệt và vai trò công cụ điều tiết vĩ mô đối với ngành bia rượu

Dự thảo Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt được soạn thảo đầu tư công phu và kỹ lưỡng bao gồm những thay đổi được đề xuất đã qua đánh giá toàn diện và chi tiết. Tuy nhiên, ngành đồ uống có cồn là một lĩnh vực nhạy cảm, có mối liên hệ mật thiết với nhiều khía cạnh của đời sống xã hội.

Sửa đổi thuế tiêu thụ đặc biệt cần xem xét toàn diện

Bà Chu Thị Vân Anh, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam (VBA) cho biết, ngành đồ uống có cồn, đặc biệt là bia, rượu đang đối mặt với rất nhiều khó khăn khi Covid-19 vừa đi qua, kinh tế chưa phục hồi hoàn toàn và đứng trước áp lực lớn về tăng thuế tiêu thụ đặc biệt.

60% rượu, bia trên thị trường là hàng lậu?

Khi giá rượu, bia chính ngạch tăng do tăng thuế tiêu thụ đặc biệt, (TTĐB), người tiêu dùng lại có xu hướng chuyển sang dùng các loại rượu bia nhập lậu.

Tăng thuế rượu, bia phải 'quản' cả thị trường trôi nổi

Tại dự thảo Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) của Bộ Tài chính, một vấn đề được nhiều người quan tâm đó là việc 'siết' thuế đối với mặt hàng rượu, bia với mục tiêu tăng ngân sách và bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng. Tuy nhiên, bên cạnh việc tăng thuế bia, rượu chính thống phải quản được rượu, bia trôi nổi ngoài thị trường.

10 thực phẩm nên tránh xa nếu đang bị mụn

Theo Prescription Doctor, những thực phẩm quen thuộc hàng ngày như cà phê, chocolate hay thịt gà có thể khiến tình trạng mụn của bạn nặng thêm.

Thói quen tiêu dùng trong ngành đồ uống đang thay đổi

Chia sẻ tham luận tại Hội thảo 'Sửa thuế để thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp' do Báo Đầu tư tổ chức ngày 14/8, bà Lê Minh Trang, Phó giám đốc Bộ phận Nghiên cứu Bán Lẻ, NielsenIQ cho biết, đang có sự thay đổi trong lựa chọn đồ uống của người tiêu dùng Việt Nam, cũng như khu vực.

Cân nhắc giãn lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt

Ủng hộ tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn nhằm hạn chế tiêu dùng sản phẩm không tốt cho sức khỏe, song theo các chuyên gia và đại diện doanh nghiệp, cần xem xét giảm mức tăng thuế và giãn lộ trình tăng một cách hợp lý.

Cần những giải pháp quản lý đồng bộ khi sửa thuế tiêu thụ đặc biệt

Nên cân nhắc kỹ lưỡng những tác động đối với doanh nghiệp, đồng thời cần có những giải pháp quản lý đồng bộ khi sửa thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB). Đây là những ý kiến mà các chuyên gia đưa ra tại Hội thảo 'Góp ý Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi' do Viện Nghiên cứu lập pháp tổ chức chiều 14/8.

Lý do bác sĩ khuyến cáo không uống rượu trên máy bay

Các nhà nghiên cứu kêu gọi hạn chế đồ uống có cồn trên máy bay sau khi phát hiện những hành khách uống rượu trước khi ngủ có nguy cơ mắc bệnh tim.

Ông Phan Đức Hiếu: 5 vấn đề cần cân nhắc khi sửa đổi thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn

Chia sẻ tại Hội thảo 'Sửa thuế thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp' do Báo Đầu tư tổ chức ngày 14/8 ông Phan Đức Hiếu, Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đã có nhiều kiến nghị đáng chú ý liên quan đến câu chuyện giãn thời gian bắt đầu tính tăng thuế.