Kênh đào Vĩnh Tế 200 năm

Trải qua 2 thế kỷ, kênh đào Vĩnh Tế (1824 - 2024) chắn đầu biên giới Việt Nam - Campuchia làm nhiệm vụ xác lập chủ quyền bờ cõi, bảo đảm an ninh, quốc phòng của Tổ quốc. Đồng thời, con kênh bồi đắp phù sa cho nhiều ngàn héc-ta đất nông nghiệp vùng Tứ giác Long Xuyên, phát triển giao thương rộng khắp và cung cấp nguồn thủy sản dồi dào phục vụ đời sống người dân.

Cuộc sống hang động ở A rem

Ông Đinh Nê (91 tuổi, ngụ xã Tân Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) đã có 91 năm sống trong hang động. Vợ sau của ông, bà Y Rú, cũng theo vào hang sinh sống. Với các vật dụng sinh hoạt đơn sơ, họ sống khỏe mạnh, ốm đau có thảo dược rừng già chữa trị, không một lần dùng thuốc tây hoặc đi bệnh viện.

Biến di sản thành tài sản

Tuyên Quang có Di sản văn hóa rất phong phú và đặc sắc. Bên cạnh việc gìn giữ, trao truyền, thì việc biến di sản thành tài sản là yêu cầu không thể xem nhẹ nhằm góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản.

Lời thì thầm ở Cúc Phương

Cúc Phương không chỉ ẩn giấu sức hấp dẫn liên quan đến hàng chục ngàn loài động, thực vật mà khu rừng này đang bao bọc...

Thanh Hóa chính thức có đại lộ ven biển mang tên Đông Sơn

Chiều 9/11, UBND thành phố Sầm Sơn đã công bố Nghị quyết số 442/NQ-HĐND ngày 29/9/2023 của HĐND tỉnh Thanh Hóa khóa XVIII về việc đặt tên đại lộ Đông Sơn.

Đại lộ ven biển Sầm Sơn đẹp như thế nào?

Nếu được chấp thuận, tuyến đường giao thông ven biển dài 2,6km ở thành phố Sầm Sơn (Thanh Hóa) sẽ có tên gọi là đại lộ Đông Sơn.

Thanh Hóa sắp có đại lộ ven biển đẹp nhất tỉnh

UBND thành phố Sầm Sơn, Thanh Hóa vừa có văn bản thông báo rộng rãi đến người dân về việc đặt tên Đông Sơn cho tuyến đại lộ ven biển đẹp nhất tỉnh.

Thanh Hóa sắp có đại lộ ven biển mang tên Đông Sơn

UBND thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa đang lấy ý kiến người dân về việc đặt tên Đông Sơn cho tuyến đại lộ ven biển đẹp nhất tỉnh.

Tộc người 'bí ẩn nhất thế giới', chuyện chưa kể

Những năm 1958 - 1959, trong chuyến tuần tra biên giới, một tổ Công an vũ trang Cà Xèng (nay là Biên phòng) phát hiện một nhóm 'người rừng', thoắt ẩn, thoắt hiện giữa hệ núi đá vôi Phong Nha - Kẻ Bàng, gần biên giới Việt - Lào, thuộc địa phận Quảng Bình.

Tộc người 'bí ẩn nhất thế giới', chuyện chưa kể

Những năm 1958 - 1959, trong chuyến tuần tra biên giới, một tổ Công an vũ trang Cà Xèng (nay là Biên phòng) phát hiện một nhóm 'người rừng', thoắt ẩn, thoắt hiện giữa hệ núi đá vôi Phong Nha - Kẻ Bàng, gần biên giới Việt - Lào, thuộc địa phận Quảng Bình. Họ sinh sống trong các hang đá, mái đá, lấy vỏ cây làm khố, săn bắt, hái lượm để sinh sống qua ngày - đó là tộc người Rục.

Cây di sản Việt Nam trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

Từ năm 2010 đến nay trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã có hàng trăm cây cổ thụ có tuổi thọ hàng trăm năm đến nghìn năm tuổi được vinh danh 'Cây di sản Việt Nam'. Đây là niềm tự hào của Nhân dân các địa phương trong tỉnh, nhằm khơi dậy truyền thống bảo vệ cây xanh giữ gìn môi trường và lưu giữ những nguồn gen quý hiếm, phát triển đa dang sinh học.

Hoài niệm những thổ sản xưa...

Có rất nhiều thổ sản của Quảng Ngãi từng được triều đình nhà Nguyễn xếp vào danh mục thổ sản đặc biệt, mang tính đặc trưng cho địa phương mà không nơi nào có được. Tuy nhiên, trải qua bao biến thiên, đại đa số những thổ sản này đã biến mất, chẳng còn lưu lại dấu tích.

Quyến rũ hồ Thang Hen

Đến với Cao Bằng mùa xuân này, du khách đừng quên đến thăm hồ Thang Hen (xã Quốc Toản, huyện Trà Lĩnh).

Nồng đượm hương 'rượu trời'

Màu vàng nâu tựa hổ phách. Sóng sánh như mật. Thơm ngọt lạ như loài hoa lan nơi rừng sâu... Dù không phải là người thích uống rượu nhưng chỉ qua vài nét phác thảo sơ sơ của ông Hà Văn Phời, nguyên Phó Chủ tịch UBND xã Tân Pheo (Đà Bắc) về loại 'rượu trời' mà người dân may mắn có được từ những chuyến đi rừng, chúng tôi đã cảm giác như say trong hương nồng của thứ rượu quý...

Quyến rũ hồ Thang Hen

Đến với Cao Bằng, du khách đừng quên đến thăm hồ Thang Hen (xã Quốc Toản, huyện Trà Lĩnh), cách trung tâm thành phố Cao Bằng 30km về hướng Bắc. Trong tiếng Tày, 'thang hen' có nghĩa là 'đuôi ong'. Hồ Thang Hen được đặt tên như vậy là bởi nhìn từ trên cao xuống, hồ có hình dáng như phần đuôi của con ong, với chiều rộng khoảng 300m, chiều dài hơn 1.000m.

Gia Lai: Kỳ lạ loài cây 10 năm mới cho trái, rắn hay nằm, người hay ăn

Phải là cây đác 10 năm tuổi trở lên mới cho quả. Sau khi thu hoạch, cây mất 3 năm mới tạo quả trở lại. Ngày nay, ít ai còn nhớ rằng, những hạt đác trắng đục mơn mởn được lấy từ rừng về từng là một loại thực phẩm được ưa thích của người dân thôn An Mỹ, xã Phú An, thị xã An Khê vào thập niên 80 của thế kỷ trước.