Không còn lao động cưỡng bức sẽ nâng cao vị thế Việt Nam với quốc tế

Việc ra nhập Công ước xóa bỏ lao động cưỡng bức là rất cần thiết, phù hợp tinh thần và trách nhiệm của Việt Nam khi tham gia các hiệp định quốc tế.

Việt Nam có thể bảo đảm hoàn toàn xóa bỏ lao động cưỡng bức

Phần cuối phiên họp Quốc hội chiều 20-5, Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh trình bày Tờ trình của Chủ tịch nước về việc đề nghị Quốc hội phê chuẩn gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động Quốc tế về xóa bỏ lao động cưỡng bức.

Đề nghị Quốc hội xem xét phê chuẩn gia nhập Công ước xóa bỏ lao động cưỡng bức

Chiều 20/5, Quốc hội đã nghe báo cáo về đề nghị phê chuẩn gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) về xóa bỏ lao động cưỡng bức.

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CHO Ý KIẾN VỀ VIỆC GIA NHẬP CÔNG ƯỚC SỐ 105 CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ VỀ XÓA BỎ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC

Sáng ngày 28/4, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 44, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tòng Thị Phóng, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động Quốc tế về xóa bỏ lao động cưỡng bức.

Việt Nam hướng đến gia nhập Công ước về xóa bỏ lao động cưỡng bức

Theo đại diện Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, việc nghiên cứu, đề xuất gia nhập Công ước 105 là công việc quan trọng, hết sức cần thiết nhưng cũng cần được thực hiện một cách thận trọng

Sửa đổi nhiều quy định về lao động để phù hợp với các cam kết quốc tế

Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung khẳng định, Việt Nam luôn nỗ lực thực thi các cam kết quốc tế về lao động, tiền lương, đại diện người lao động tại cơ sở đáp ứng tinh thần của Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam với Liên minh châu Âu.

Việt Nam khẳng định việc thực thi các cam kết quốc tế về lao động

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung đã có chuyến thăm và làm việc tại EU và Bỉ nhằm thúc đẩy việc ký kết EVFTA và khẳng định những nỗ lực của Việt Nam trong việc thực thi các cam kết quốc tế về lao động.