Kinh tế tuần hoàn: Con đường 'gồ ghề' của doanh nghiệp

Với tình trạng biến đổi khí hậu, rác thải gây ô nhiễm và tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, doanh nghiệp buộc phải thay đổi, hướng đến kinh tế tuần hoàn. Nhưng sự chuyển đổi nào đến dễ dàng. Dù nằm ở số ít và gặp nhiều rào cản, các doanh nghiệp vẫn tiến về phía trước, không có vẻ gì là bỏ cuộc.

Hành trình chống 'kế hoạch đào thải non sản phẩm'

Kế hoạch đào thải non sản phẩm, hay đào thải non sản phẩm có kế hoạch (planned obsolescence), là chiến lược rút ngắn vòng đời của sản phẩm nhằm thúc đẩy người tiêu dùng mua mới. Người ta càng sớm vứt đồ, càng sớm mua mới, công ty càng bán chạy và càng sản xuất nhiều, kinh tế càng tăng trưởng mạnh.

Lãi suất Euro ngân hàng nào cao nhất hiện nay?

Nhu cầu gửi tiết kiệm Euro đang ngày càng lớn, vậy lãi suất Euro ngân hàng nào cao nhất hiện nay?

NẮM BẮT THỜI CƠ, KHẨN TRƯƠNG HÀNH ĐỘNG, TẠO ĐỘNG LỰC TĂNG TRƯỞNG MỚI

Việt Nam đang đứng trước thời cơ và vận hội, mà không phải quốc gia nào cũng có được để tạo dựng và phát triển các động lực mới cho tăng trưởng, đó là: phát triển kinh tế số; kinh tế tuần hoàn; năng lượng tái tạo; công nghiệp bán dẫn.

Sinh viên ngành Dược học ĐH Nguyễn Tất Thành nhận học bổng Tiến sĩ tại Mỹ

Sinh viên ngành Dược học Cao Xuân Peter ĐH Nguyễn Tất Thành vừa nhận học bổng toàn phần bậc tiến sĩ tại Mỹ. Dưới đây là chia sẻ kinh nghiệm từ Cao Xuân.

Nhận học bổng nghiên cứu sinh sau chương trình trao đổi sinh viên

Cao Xuân Peter, sinh viên ngành dược Trường ĐH Nguyễn Tất Thành (TP HCM) vừa nhận được học bổng tài trợ toàn phần dưới dạng nghiên cứu sinh tiến sĩ chuyên ngành hóa lý tại North Carolina State University (Mỹ).

Sinh viên NTTU nhận học bổng tiến sĩ tại North Carolina State University

Sắp tới, Cao Xuân Peter sẽ lên đường sang Mỹ để tiếp tục học tiến sĩ tại North Carolina State University.

Chuyên gia kiến nghị các giải pháp tạo sức bật mới cho tăng trưởng kinh tế khi thực thi thuế tối thiểu toàn cầu

Thay vì ưu đãi về thuế TNDN không còn giá trị, Chính phủ cần nghiên cứu có giải pháp hỗ trợ phù hợp các khoản chi phí đầu tư, đào tạo lao động, chi phí nghiên cứu và phát triển, xây dựng nhà ở cho người lao động, hỗ trợ tăng trưởng xanh và bảo vệ môi trường cho nhóm doanh nghiệp FDI đang hoạt động và nhóm doanh nghiệp FDI sẽ hoạt động tại Việt Nam trong thời gian tới.

Bột ngọt giúp duy trì vị ngon của món ăn và giảm đến 31,5% lượng natri ăn vào

Theo GS. Nguyễn Ngọc Sáng - Phó Chủ tịch Hội Nhi khoa Hải Phòng, sử dụng bột ngọt để thay thế một phần muối ăn là một biện pháp hiệu quả để duy trì chế độ ăn giảm muối. Biện pháp này cũng đang được nhiều nước như Mỹ, Nhật Bản… áp dụng.

Bà mẹ mang thai, cho con bú và trẻ em có thể sử dụng bột ngọt được không?

Theo PGS.TS. Phạm Ngọc Khái - Chủ tịch Hội Dinh dưỡng Việt Nam, bột ngọt là gia vị được các tổ chức y tế và sức khỏe uy tín trên thế giới đánh giá là gia vị an toàn với tất cả đối tượng, trong đó có bà mẹ mang thai, cho con bú và trẻ em.

Giao trên 2.300 ha rừng cho 7 cộng đồng quản lý

UBND tỉnh phê duyệt Kế hoạch giao rừng cấp huyện năm 2023 trên địa bàn các huyện Bảo Yên, Văn Bàn và thị xã Sa Pa.

Giúp doanh nghiệp vượt 'cú sốc', nhiều chính sách tốt nhưng bất cập khi thực thi

Trải qua thời kỳ dịch bệnh, doanh nghiệp chịu nhiều tổn thương, lại 'bồi' thêm các cú sốc bất lợi như thiên tai, chiến tranh. Trợ lực giúp doanh nghiệp, hộ kinh doanh vượt qua những 'cú sốc' này, nhiều chính sách được đánh giá tốt nhưng bất cập trong triển khai khiến các đối tượng khó thụ hưởng...

Vốn cho doanh nghiệp bất động sản – từ thông lệ quốc tế tới thực tiễn Việt Nam

Những vụ việc lùm xùm vừa qua liên quan đến trái phiếu bất động sản đã ảnh hưởng tiêu cực không nhỏ đến hoạt động bình thường của các doanh nghiệp bất động sản tại Việt Nam. Để phân tích và tìm ra hướng đi khả dĩ cho doanh nghiệp bất động sản Việt Nam, bài viết bắt đầu từ những thông lệ quốc tế trong việc huy động vốn của doanh nghiệp bất động sản trên thế giới.Vì vốn vay ngân hàng và phát hành trái phiếu vẫn là các kênh chính cấp vốn cho việc phát triển dự án bất động sản nên các nguồn vốn này sẽ chỉ ngừng đọng khi thị trường bất động sản trở nên không còn hấp dẫn nữa. Điều này khó xảy ra với Việt Nam ít nhất trong nhiều năm nữa…

Đầu tư nước ngoài yên tâm đổ vào Việt Nam

Việt Nam đang mở cửa trở lại nền kinh tế với các hoạt động sản xuất - kinh doanh đã khôi phục gần 90%. Nhiều chuyên gia kinh tế kỳ vọng kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng gấp đôi trong năm 2022, đồng nghĩa với việc nhà đầu tư sẽ rót vốn vào Việt Nam.

Việt Nam cần làm gì để tiếp tục dẫn đầu trong cuộc đua giành FDI?

Do tác động từ đại dịch COVID-19, bức tranh đầu tư nước ngoài đã thay đổi. Năm 2020, Việt Nam đã trở thành điểm sáng trong thu hút sự chuyển dịch dòng vốn FDI, lần đầu tiên nước ta lọt vào tốp 20 nước dẫn đầu thế giới về thu hút FDI. Với nhiều lợi thế, các nhà đầu tư nước ngoài đang đặt niềm tin rất lớn vào mắt xích Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Vậy trong thời gian tới, chúng ta cần phải làm những gì để phát huy lợi thế, đẩy mạnh thu hút FDI trong bối cảnh mới.

Tăng cường tiếp cận quản lý, sử dụng rừng của đồng bào dân tộc thiểu số

Sáng 30/10, Viện Tư vấn phát triển kinh tế - xã hội nông thôn và miền núi (CISDOMA), các tổ chức thực hiện dự án 'Tăng cường tiếp cận quản lý, sử dụng rừng của đồng bào dân tộc thiểu số' phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai tổ chức hội thảo sơ kết 1 năm hoạt động dự án.

Lúng túng khi ứng dụng Tiếng Anh, thêm phương pháp để khắc phục

Học sinh phổ thông học tiếng Anh nếu chỉ theo phương pháp học giao tiếp thông thường, kết quả đạt được thường không cao và các em cũng bị lúng túng khi ứng dụng tiếng Anh vào ngữ cảnh thực tế.

Hơn 110.000 doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh, hoạt động

Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, năm 2020 có 101,7 nghìn doanh nghiệp (DN) tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể và hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 13,9% so với năm trước. Trung bình mỗi tháng có gần 8,5 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.

Bột ngọt và khả năng hỗ trợ chế độ ăn giảm muối

Nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy bột ngọt (hay còn gọi là mì chính) có khả năng hỗ trợ chế độ ăn giảm muối. PGS.TS.BS. Nguyễn Tiến Dũng - Nguyên Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai đã có những chia sẻ xoay quanh chủ đề này.

Quốc hội xem xét, thông qua Dự thảo Nghị quyết về miễn tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước

Bộ Tài nguyên và Môi trường đang dự thảo Nghị quyết về miễn thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước đối với doanh nghiệp khai thác nước để sản xuất, kinh doanh trong năm 2020.

Đề xuất miễn thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước

Bộ Tài nguyên và Môi trường đang dự thảo Nghị quyết về miễn thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước đối với doanh nghiệp khai thác nước để sản xuất, kinh doanh trong năm 2020.

Đề xuất miễn thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước

Bộ Tài nguyên và Môi trường đang dự thảo Nghị quyết về miễn thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước đối với doanh nghiệp khai thác nước để sản xuất, kinh doanh trong năm 2020.

GDP quý II tăng trưởng 0,36%, 6 tháng là 1,81%, thấp nhất 10 năm

Đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới kinh tế - xã hội Việt Nam, khiến tăng trưởng GDP quý II chỉ đạt 0,36%, còn tính chung 6 tháng là 1,81%.

Tổng cục Thống kê: GDP trong 6 tháng thấp nhất một thập kỷ qua

Bối cảnh dịch bệnh COVID-19 bùng phát trên toàn cầu đã ảnh hưởng tiêu cực tới mọi lĩnh vực kinh tế-xã hội trong nước, theo đó GDP 6 tháng có mức tăng 1,81%, thấp nhất trong vòng một thập kỷ qua.

Toàn cầu tê liệt suy thoái, Việt Nam thành công và vượt lên

Do ảnh hưởng của Covid-19, tăng trưởng GDP Việt Nam 6 tháng của 2020 thấp nhất kể từ 2011. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn là nước hiếm hoi trên toàn cầu có tăng trưởng sau khi khống chế thành công dịch bệnh.

GDP 6 tháng đầu năm 2020 tăng thấp nhất trong 9 năm qua

Theo Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2020 ước tính tăng 1,81% so với cùng kỳ năm trước, là mức tăng thấp nhất của 6 tháng các năm trong giai đoạn 2011-2020.

Sáng chế Kit thử nhanh COVID-19 được Cộng đồng chung châu Âu cấp phép

Bộ Kit thử nhanh COVID-19 của nhóm nghiên cứu do TS. Lê Quang Hòa, giảng viên Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm trường ĐH Bách khoa Hà Nội vừa được Cộng đồng chung châu Âu cấp phép.

Bối cảnh khó khăn và nỗ lực thích ứng của cộng đồng DN

Trong bối cảnh khó khăn chung của toàn cầu trước sự hoành hành của đại dịch COVID – 19, cộng đồng DN Việt Nam cũng chịu những tác động hết sức tiêu cực, nặng nề. Song với tinh thần vượt khó, tự lực, tự cường, trong bối cảnh khó khăn, các DN đã nỗ lực vươn lên, duy trì các hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo việc làm cho người lao động.

Đại dịch COVID-19: Vì sao châu Âu mong manh?

Suốt gần 3 tháng qua, cả thế giới căng mình với dịch bệnh COVID-19 - đại dịch đầu tiên của nhân loại trong thời đại văn minh (đại dịch gần đây nhất là cúm Tây Ban Nha xảy ra năm 1918). Những quốc gia phát triển, nơi luôn tự hào có nền tảng y học tiên tiến, tiềm lực kinh tế dồi dào và trình độ dân trí cao… lại trở nên mong manh trước 'tên giặc'vô cùng nhỏ bé và khó lường.

GDP quý I thấp nhất 10 năm qua

Ngày 27/3, Tổng cục Thống kê tổ chức họp báo công bố tình hình kinh tế xã hội quý I/2020. Trong bối cảnh dịch COVID -19 đang lan rộng, cuộc họp diễn ra tại hội trường lớn, đảm bảo khoảng cách giữa các thành viên tham gia. Việc hỏi đáp trực tiếp được thay thế bằng câu hỏi trên giấy.

Tổng sản phẩm quý 1 của Việt Nam ước tính tăng 3,82%

Kinh tế tiếp tục duy trì tăng trưởng cho thấy hiệu quả từ chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ trong việc đẩy lùi dịch bệnh COVID-19, duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh.

Quý 1/2020: Ngân hàng gặp khó, bảo hiểm tăng trưởng vượt bậc

Tín dụng quý 1/2019 chỉ tăng 0,68% trong khi cùng kỳ năm trước tăng 1,9%. Trong khi đó, hoạt động kinh doanh bảo hiểm quý I/2020 đạt mức tăng cao, ước tính tăng 16% so với cùng kỳ năm trước