Cụm công nghiệp Thọ Minh hơn 15 ha vừa được khởi công tại xã Thuận Minh, huyện Thọ Xuân sau khi hoàn thành sẽ thu hút đầu tư các lĩnh vực chế biến nông lâm sản, thực phẩm, may mặc, da giày, cơ khí, các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp vừa và nhỏ…
Cụm công nghiệp Thọ Minh, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa được đầu tư với tổng số tiền 180 tỉ đồng sau khi hoàn thành hạ tầng sẽ thu hút các nhà đầu tư đa ngành gồm chế biến thủy sản, thực phẩm may mặc... và giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động.
Cụm công nghiệp Thọ Minh với tổng vốn đầu tư khoảng 180 tỷ đồng sẽ thu hút đầu tư đa ngành như chế biến nông - lâm sản, thực phẩm, may mặc, da giày, cơ khí...
Sáng 16/9, Công ty CP Đầu tư hạ tầng khu công nghiệp (KCN) Thanh Hóa phối hợp với UBND huyện Thọ Xuân tổ chức lễ khởi công dự án Cụm công nghiệp (CCN) Thọ Minh.
Sau đại dịch COVID-19 và suy thoái kinh tế thế giới, ngành may mặc, da giày Việt Nam nói chung và Thanh Hóa nói riêng mất nhiều thị trường, nhiều doanh nghiệp phá sản hoặc sản xuất cầm chừng. Sang năm 2024 hai ngành sản xuất sử dụng nhiều lao động bậc nhất này đang dần phục hồi, vì thế nguồn lao động phục vụ phát triển lại trở thành vấn đề 'nóng'.
Ngày 10/6/2024, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký ban hành Quyết định số 485/QĐ-TTg về việc phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch chung đô thị Hoằng Hóa đến năm 2045. Theo quy hoạch đến năm 2030, xây dựng và phát triển Hoằng Hóa trở thành thị xã, đô thị loại IV, đẩy mạnh phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; du lịch, dịch vụ thương mại, nông nghiệp - thủy sản; có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, hiện đại.
Tận dụng lợi thế về mặt vị trí địa lý, đất đai, nguồn lực lao động dồi dào, những năm gần đây, huyện Hoằng Hóa đã đẩy mạnh thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, đóng góp quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết việc làm cho hàng chục nghìn lao động.
Tỉnh Thanh Hóa có 44 cụm công nghiệp đang thực hiện đầu tư, với tổng diện tích 1.557,62 ha. Đến nay chỉ mới có 5 cụm công nghiệp thu hút được dự án thứ cấp.
Theo quy hoạch, đến năm 2030, toàn tỉnh có 115 cụm công nghiệp (CCN) với tổng diện tích 5.267,25ha. Đến nay, đã có 45 CCN được thành lập (có nhà đầu tư hạ tầng) với tổng diện tích hơn 1.633ha. Đầu năm 2024, những tín hiệu tích cực đã đến với một số CCN trên địa bàn, kỳ vọng cải thiện dần sự chậm trễ trong đầu tư hạ tầng CCN, tạo thuận lợi để các nhà đầu tư thứ cấp thuê đất phát triển sản xuất, kinh doanh.
Hiện nay tiến độ đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng các cụm công nghiệp (CCN) trên địa bàn tỉnh đang rất chậm trễ và là vấn đề 'nóng' trên các nghị trường. Ngoài rất nhiều nguyên nhân như khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng (GPMB); thủ tục pháp lý còn chồng chéo, phức tạp, rườm rà; nhà đầu tư năng lực yếu; khó thu hút nhà đầu tư thứ cấp khiến chủ đầu tư hạ tầng chưa mặn mà 'đổ vốn'... thì việc chậm xác định giá thuê đất cũng đang là 'rào cản' khiến nhiều nhà đầu tư có năng lực cũng 'bó tay' đứng chờ.
Những năm gần đây, huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa) đã huy động nguồn lực để đầu tư mạnh mẽ vào các khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN) nhằm thu hút đầu tư trong và ngoài tỉnh, góp phần đẩy mạnh tăng trưởng công nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Trong thời gian qua, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh đã được quan tâm đầu tư, trong đó có hạ tầng các cụm công nghiệp (CCN). Tuy nhiên, cử tri, Nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp đang rất quan tâm đến một vấn đề khá 'nổi cộm' hiện nay, đó là tiến độ đầu tư hạ tầng các CCN còn rất chậm và thiếu đồng bộ. Vấn đề này đã được đại biểu HĐND tỉnh Thanh Hóa khóa XVIII chất vấn đồng chí Phạm Bá Oai, Giám đốc Sở Công Thương tại Kỳ họp thứ 17, diễn ra sáng nay (14/12).
Trong khi rất nhiều nhà đầu tư có nhu cầu thuê đất thì tỷ lệ lấp đầy trung bình của các khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN) trên địa bàn tỉnh lại rất thấp. Việc triển khai những giải pháp tháo gỡ thật trọng tâm, cụ thể nhằm đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật KCN, CCN sẽ là biện pháp hữu hiệu nhất để tỉnh Thanh Hóa thành công trong 'cuộc đua' thu hút đầu tư, cũng như để các nhà đầu tư hiện hữu yên tâm phát triển sản xuất, kinh doanh.
Việc chậm trễ đầu tư, hoàn thiện hạ tầng khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN) trong thời gian vừa qua có nguyên nhân bất khả kháng từ dịch bệnh COVID-19; hay những bất cập về cơ chế, chính sách, thủ tục và nhiều vấn đề liên quan đến công tác giải phóng mặt bằng (GPMB)... Song không thể phủ nhận một số chủ đầu tư còn yếu, kém về năng lực, chưa chủ động triển khai dự án. Tất cả đã và đang là rào cản đối với việc triển khai các dự án đúng kế hoạch.