Ngày Văn hóa Doanh nghiệp Việt Nam ở nước ngoài: Lan tỏa văn hóa kinh doanh, mở ra nhiều cơ hội hợp tác

Ngày Văn hóa Doanh nghiệp Việt Nam ở nước ngoài lần thứ I đã được tổ chức tại Pháp góp phần thúc đẩy giao lưu kinh tế, văn hóa giữa Việt Nam với Pháp và châu Âu.

Ngày Văn hóa Doanh nghiệp Việt Nam tại Pháp – cầu nối thúc đẩy giao lưu kinh tế văn hóa

Ngày Văn hóa Doanh nghiệp Việt Nam ở nước ngoài lần thứ I được tổ chức tại Pháp góp phần thúc đẩy giao lưu kinh tế, văn hóa giữa Việt Nam với Pháp và châu Âu.

Cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam ghi dấu thương hiệu trên thị trường châu Âu và thế giới

Ngày 13/09, tại Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp (CCV) đã diễn ra chương trình 'Ngày Văn hóa Doanh nghiệp Việt Nam ở nước ngoài lần thứ I', đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc hiện thực hóa tinh thần Nghị quyết của Đảng và Chính phủ về xây dựng văn hóa kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp Việt Nam.

Tiền vào chứng khoán 'mất hút'

Giá trị giao dịch tính riêng trên HoSE trong phiên 12/9 chỉ đạt chưa tới 10.500 tỷ đồng, qua đó thiết lập mức thấp nhất 1 năm qua.

Phải công chứng hồ sơ thành lập doanh nghiệp trước khi đăng ký?

Theo TS Phan Hoài Nam (Phó Trưởng Khoa Luật Quốc tế, Trường ĐH Luật TP.HCM), hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp cần được ràng buộc chặt chẽ hơn thông qua hoạt động công chứng...

Rà soát, hoàn thiện quy định về nghĩa vụ của công chứng viên

Dự án Luật Công chứng (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội khóa XV xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 8 (10/2024). Liên quan tới quy định về nghĩa vụ của công chứng viên (CCV) gia nhập Hội CCV, dự thảo luật đề xuất chỉnh lý theo hướng, giữ quy định về nghĩa vụ của CCV trong việc gia nhập Hội CCV tại địa phương nơi muốn hành nghề và duy trì tư cách hội viên trong suốt quá trình hành nghề; đồng thời bổ sung, làm rõ một số căn cứ tạm đình chỉ hành nghề công chứng trong trường hợp CCV bị xóa tên khỏi danh sách hội viên Hội CCV hoặc bị khai trừ khỏi Hội CCV…

Bảo đảm tính khả thi, chặt chẽ của quy định về công chứng điện tử

Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, dự án Luật Công chứng (sửa đổi) sẽ được Quốc hội khóa XV xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 8 (10/2024) tới đây. Góp ý hoàn thiện dự thảo luật, nhiều ý kiến ĐBQH đề nghị, cần bảo đảm tính khả thi, chặt chẽ của quy định về công chứng điện tử đồng thời quá trình triển khai phải rà soát, hướng dẫn chi tiết; xây dựng phần mềm chuyên dụng để thực hiện;…

Bỏ dấu vân tay trên thẻ căn cước, công chứng viên nói gặp khó khi hành nghề

Nhiều công chứng viên chia sẻ việc trên thẻ căn cước không còn in dấu vân tay khiến họ gặp khó khăn hơn khi hành nghề.

Đề nghị giữ nguyên quy định về mô hình tổ chức của văn phòng công chứng

Chính phủ đề nghị tiếp tục kế thừa Luật Công chứng hiện hành, theo đó quy định mô hình tổ chức của văn phòng công chứng chỉ là công ty hợp danh nhằm bảo đảm tính ổn định của loại hình tổ chức này, đáp ứng tốt hơn nhu cầu công chứng của cá nhân, tổ chức.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LỚN VỀ GIẢI TRÌNH, TIẾP THU, CHỈNH LÝ DỰ THẢO LUẬT CÔNG CHỨNG (SỬA ĐỔI)

Sáng 13/8, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8/2024, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi). Trước khi tiến hành thảo luận, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng báo cáo một số vấn lớn về giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi).

Dự án Luật Công chứng (sửa đổi): Số lượng công chứng viên cơ bản đáp ứng yêu cầu

Sáng 25/6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Công chứng (sửa đổi). Nhiều đại biểu bày tỏ sự quan tâm đối với mô hình tổ chức của văn phòng công chứng theo Điều 20 dự thảo Luật.

Công chứng điện tử góp phần chuyển đổi số nhưng phải thận trọng

Đó là góp ý của đại biểu Nguyễn Hữu Thông – Phó Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Thuận với Quốc hội về dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) sáng ngày 25/6.

Mô hình tổ chức Văn phòng Công chứng phải phù hợp, đáp ứng nhu cầu ở những nơi khó khăn

Sáng 25/6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Công chứng (sửa đổi). Đóng góp ý kiến đối với dự thảo luật lần này, đại biểu Trần Văn Tuấn, Tỉnh ủy viên, Phó trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Giang trao đổi, tham gia về mô hình tổ chức của Văn phòng công chứng, cắt giảm các thủ tục hành chính không cần thiết trong hành nghề công chứng.

Đề xuất mở rộng quyền lựa chọn mô hình của các văn phòng công chứng

Sáng 25/6, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội Thảo luận ở hội trường về dự án Luật Công chứng (sửa đổi). Các đại biểu tán thành việc sửa đổi toàn diện Luật Công chứng nhằm thể chế hóa kịp thời chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước về hoạt động công chứng; Bảo đảm thống nhất, đồng bộ với các luật mới được sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới. Đồng thời, tạo điều kiện để phát triển hoạt động công chứng theo định hướng xã hội hóa, ổn định, bền vững, phù hợp với thông lệ quốc tế. Tuy nhiên đối với quy định về mô hình tổ chức của Văn phòng công chứng nhiều ý kiến đề nghị ban soạn thảo rà soát nghiên cứu đảm bảo tính khả thi.

Mới: Đề xuất cho phép mở văn phòng công chứng theo mô hình doanh nghiệp tư nhân

Thảo luận tại hội trường, đại biểu Trần Văn Tuấn (đoàn Bắc Giang) đề nghị bổ sung vào dự án Luật Công chứng sửa đổi loại hình tổ chức hành nghề công chứng là doanh nghiệp tư nhân.

Cần thêm mô hình văn phòng công chứng là doanh nghiệp tư nhân

Bên cạnh loại hình công ty hợp danh như Luật hiện hành, nên chăng ở vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn thì được thành lập thêm loại hình văn phòng công chứng chỉ một công chứng viên.

Bộ Tư pháp: Nhiều công chứng viên cao tuổi không còn hành nghề trên thực tế

Bộ Tư pháp cho biết quy định 'tuổi hành nghề của công chứng viên tối đa là 70 tuổi' căn cứ vào đề xuất của nhiều địa phương.

Mở rộng phạm vi công chứng giao dịch về bất động sản: Chưa phải lúc!

Hiện cơ sở dữ liệu chưa đồng bộ nên việc mở rộng thẩm quyền công chứng về giao dịch bất động sản sẽ rất nguy hiểm và dễ xảy ra sai sót trong quá trình công chứng.

ĐBQH PHAN THỊ MỸ DUNG: TIẾP TỤC DUY TRÌ MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG THEO LOẠI HÌNH CÔNG TY HỢP DANH ĐỂ ĐÁP ỨNG NHU CẦU THỰC TIỄN

Theo chương trình Kỳ họp thứ 7, ngày mai (25/6), Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Công chứng (sửa đổi). Trao đổi trước thềm phiên thảo luận về dự án Luật này, đại biểu Phan Thị Mỹ Dung - Đoàn ĐBQH tỉnh Long An quan tâm đến quy định về mô hình tổ chức của Văn phòng công chứng và cho rằng, cần tiếp tục quy định duy trì mô hình tổ chức của VPCC theo loại hình công ty hợp danh. Đồng thời kiến nghị giao Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành đề án quản lý, phát triển tổ chức hành nghề công chứng tại địa phương để vừa tạo sự chủ động cho địa phương, vừa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn.

Tranh luận việc giới hạn phạm vi công chứng bất động sản

Còn ý kiến khác nhau về việc giới hạn thẩm quyền công chứng giao dịch bất động sản trong phạm vi đơn vị hành chính cấp tỉnh.

Đẩy mạnh chuyển đổi số, tăng cường trách nhiệm của Sở Tư pháp trong hoạt động công chứng

Thảo luận ở tổ về Luật Công chứng (sửa đổi), chiều 17/6, đa số đại biểu tán thành việc sửa đổi toàn diện Luật này. Các vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm là thúc đẩy chuyển đổi số hoạt động công chứng, quản lý nhà nước, Văn phòng công chứng hợp danh 02 CCV trở lên...

Đại biểu Quốc hội thảo luận tại tổ về các dự thảo luật

Tiếp tục nội dung chương trình kỳ họp thứ 7, ngày 17/6, Quốc hội khóa XV bắt đầu họp đợt 2. Buổi chiều, dưới sự chủ trì của đồng chí Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước và đồng chí Vũ Đại Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh, Tổ ĐBQH 12 đã tiến hành phiên thảo luận tại tổ. Tiếp đó, đồng chí Chủ tịch nước đã có cuộc gặp mặt ĐBQH Tổ 12 tại Phủ Chủ tịch.

Chủ tịch nước Tô Lâm: Cần quy định cái gì cần công chứng, công chứng là phải chuẩn

Chiều 17-6, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Công chứng (sửa đổi). Các đại biểu Quốc hội vẫn còn một số băn khoăn.

Tuổi hành nghề của công chứng viên lên đến 70 tuổi

Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) quy định độ tuổi hành nghề của công chứng viên đến 70 tuổi.

Việc chứng nhận bản dịch không còn thuộc phạm vi công chứng, công chứng chỉ chứng thực chữ ký người dịch

Chiều 17-6, Quốc hội làm việc phiên toàn thể tại hội trường, nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra dự án Luật Công chứng (sửa đổi).

Đại biểu đề xuất không mở rộng thẩm quyền công chứng về giao dịch bất động sản

Đại biểu Nguyễn Thị Hồng Hạnh đề nghị cần cân nhắc kỹ việc mở rộng thẩm quyền công chứng về giao dịch bất động sản; bởi nếu không cẩn thận, người dân sẽ lãnh chịu hậu quả.

Sửa đổi toàn diện Luật Công chứng, đáp ứng yêu cầu của cuộc sống

Chiều 17/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội làm việc phiên toàn thể tại Hội trường nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Công chứng (sửa đổi).

Công chứng viên chỉ được hành nghề đến 70 tuổi

Chiều 17/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội làm việc phiên toàn thể tại Hội trường nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Công chứng (sửa đổi).

Đề xuất bổ sung một số hành vi nghiêm cấm với công chứng viên vào Luật

Nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ công chứng viên, bảo đảm số lượng phù hợp với nhu cầu công chứng và phát triển ổn định, bền vững, so với Luật Công chứng năm 2014, dự thảo Luật đã được sửa đổi, bổ sung quy định người muốn bổ nhiệm công chứng viên phải được đào tạo nghề công chứng.

TẠO CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG

Chiều 17/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội làm việc phiên toàn thể tại Hội trường nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Công chứng (sửa đổi).

Công chứng viên: 'Thẩm phán phòng ngừa' ngăn chặn vi phạm pháp luật

Vai trò của công chứng trong nền pháp lý hiện đại, công chứng viên là ai, vì sao người dân cần công chứng hợp đồng, giao dịch... tất cả sẽ được giải đáp trong cuốn sách của TS. CCV Ninh Thị Hiền đang được giới thiệu tại Đường sách TPHCM.

Công chứng viên là ai, vì sao người dân phải đi công chứng?

Vai trò của công chứng trong nền pháp lý hiện đại là gì, công chứng viên là ai, vì sao người dân phải thực hiện việc công chứng hợp đồng, giao dịch... tất cả sẽ được giải đáp trong một cuốn sách.

Quảng Ninh tiếp tục lấy ý kiến tham gia vào các dự thảo Luật

Ngày 15/5, trước thềm kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Quảng Ninh tiếp tục tổ chức các hội nghị lấy ý kiến tham gia vào dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) và Luật Tư pháp người chưa thành niên; dự thảo Luật Quy hoạch. Phó Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Thị Thu Hà chủ trì các hội nghị.

Công chứng viên chỉ ra 2 lỗi thường gặp khi bảo quản sổ hồng

Việc bảo quản sổ hồng không đúng cách khiến cho nội dung trên sổ bị nhòe, mất chữ... dẫn đến việc công chứng hợp đồng giao dịch gặp nhiều khó khăn.

Mới: Sẽ chỉ còn 6 trường hợp được công chứng ngoài trụ sở?

Tại dự thảo Luật Công chứng sửa đổi, cơ quan soạn thảo đã đưa ra đề xuất mới về thời điểm có hiệu lực của văn bản công chứng , các trường hợp công chứng ngoài trụ sở…

Mới: Sắp có thêm hàng loạt trường hợp bị tạm đình chỉ hành nghề công chứng?

Tại Dự thảo Luật Công chứng sửa đổi, cơ quan soạn thảo đã đề xuất bổ sung trường hợp không được bổ nhiệm Công chứng viên (CCV) hoặc bị tạm đình chỉ hành nghề công chứng…

5 đề xuất mới về tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề công chứng viên

Dự thảo Luật Công chứng sửa đổi quy định công chứng viên phải gia nhập Hội công chứng viên tại địa phương nơi muốn hành nghề và duy trì tư cách hội viên trong suốt quá trình hành nghề công chứng tại địa phương đó.

Đề xuất mới về thời điểm có hiệu lực của văn bản công chứng

Theo dự thảo Luật Công chứng sửa đổi, hiệu lực của văn bản công chứng được tính kể từ thời điểm được công chứng viên ký và đóng dấu của tổ chức hành nghề công chứng.

Công chứng ngoài trụ sở: Hạn chế không phải là giải pháp

Để giải quyết tình trạng 'lạm dụng' việc công chứng ngoài trụ sở thì việc bỏ quy định 'có lý do chính đáng khác' không phải là giải pháp mà thay vào đó cần tăng cường thanh tra, kiểm tra, chấn chỉnh những sai phạm và những biểu hiện tiêu cực trong hoạt động công chứng.

'Siết' công chứng ngoài trụ sở: Các công chứng viên nói gì?

Nhiều công chứng viên khi được hỏi đều cho rằng nếu dự luật quy định 'cứng' các trường hợp được công chứng ngoài trụ sở thì không bao quát hết được các tình huống phát sinh trên thực tế.

Đề xuất quy định chỉ được công chứng ngoài trụ sở trong 6 trường hợp

Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) bỏ quy định cho phép công chứng ngoài trụ sở vì 'có lý do chính đáng khác', quy định chỉ được công chứng ngoài trụ sở trong 6 trường hợp.

Đề xuất chỉ 6 trường hợp được công chứng ngoài trụ sở

Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) bỏ quy định cho phép công chứng ngoài trụ sở vì 'có lý do chính đáng khác...' và quy định chỉ được công chứng ngoài trụ sở trong 6 trường hợp.

Công chứng viên phải bảo đảm sức khỏe để hành nghề

Với mong muốn xây dựng đội ngũ hành nghề công chứng đủ về số lượng và bảo đảm chất lượng, hoạt động chuyên nghiệp, tuân thủ pháp luật và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, đáp ứng tốt nhu cầu của xã hội, dự án Luật Công chứng (sửa đổi) đã sửa đổi, bổ sung một số quy định liên quan đến đội ngũ này, trong đó bổ sung điều kiện công chứng viên phải bảo đảm sức khỏe hành nghề công chứng.

Luật Công chứng (sửa đổi): Cần làm rõ các hành vi bị nghiêm cấm

Ngày 1/4, tại phiên họp chuyên đề pháp luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Công chứng (sửa đổi).

Đề xuất công chứng viên không được quá 70 tuổi

Dự thảo Luật Công chứng quy định độ tuổi hành nghề công chứng không quá 70, tuy nhiên một số ý kiến đề nghị tính toán kỹ lưỡng, tránh gây lãng phí nguồn lực xã hội.

Việc phát triển tổ chức hành nghề công chứng tại một số địa phương còn lúng túng

Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho biết, bên cạnh kết quả đạt được, thực tiễn triển khai Luật Công chứng năm 2014 cũng đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập.

Quy định công chứng viên 'không quá 70 tuổi' có thể lãng phí nguồn lực xã hội

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Công chứng (sửa đổi), trong đó có độ tuổi của công chứng viên.