Bộ GD&ĐT nhất trí bỏ thi thăng hạng chức danh giáo viên

Theo Bộ GD&ĐT, giáo viên đề xuất bỏ hình thức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp là có căn cứ, hiện Bộ Nội vụ đang tham mưu Chính phủ bỏ hình thức thi thăng hạng chức danh này.

Bộ GD&ĐT không có thẩm quyền bỏ quy định thi thăng hạng giáo viên

Bộ GD&ĐT cho biết đã có văn bản gửi Bộ Nội vụ và Bộ Nội vụ đang tham mưu Chính phủ bỏ hình thức thi thăng hạng.

Gỡ khó xếp lương giáo viên

Từ ngày 30/5/2023, giáo viên sẽ được xếp lương tương ứng với hạng chức danh nghề nghiệp (CDNN) được bổ nhiệm.

'Cởi trói' bổ nhiệm, xếp lương giáo viên

Bắt đầu từ 30-5, một loạt quy định được cho là cởi trói cho giáo viên sẽ có hiệu lực

Xếp lương giáo viên tương ứng với hạng CDNN được bổ nhiệm

Theo quy định mới nhất, giáo viên được xếp lương tương ứng với hạng chức danh nghề nghiệp (CDNN) được bổ nhiệm.

Xếp lương giáo viên sẽ tương ứng với hạng CDNN được bổ nhiệm

Từ ngày 30/5, theo Thông tư số 08/2023/TT-BGDĐT, giáo viên sẽ được xếp lương tương ứng với hạng chức danh nghề nghiệp (CDNN) được bổ nhiệm.

Bộ GD-ĐT ra quy định mới về xếp lương giáo viên

Giáo viên sẽ được xếp lương tương ứng với hạng chức danh nghề nghiệp (CDNN) được bổ nhiệm là quy định mới do Bộ GD-ĐT vừa ban hành.

Bộ GD&ĐT đã điều chỉnh quy định xếp lương giáo viên

Bộ GD&ĐT vừa ban hành Thông tư số 08/2023/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư số 01, 02, 03, 04/2021/TT-BGDĐT quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp (CDNN) và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập.

Sửa đổi chùm thông tư, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã lắng nghe

Việc Bộ GD&ĐT nhìn nhận, sửa đổi, bổ sung như trên sẽ giúp công tác bổ nhiệm, xếp lương được thực hiện đơn giản hơn, tránh phát sinh việc yêu cầu giáo viên cung cấp nhiều minh chứng không cần thiết.

Nức lòng nhà giáo

Bộ GD&ĐT đã xây dựng dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung các Thông tư số 01, 02, 03, 04/2021/TT-BGDĐT.

Giáo viên được xếp lương tương ứng với hạng chức danh nghề nghiệp

Theo Bộ GD&ĐT thì Bộ vẫn dự kiến giữ nguyên quy định giáo viên được bổ nhiệm hạng CDNN nào thì được xếp lương theo hạng đó như hiện hành.

Không yêu cầu giáo viên tiểu học, trung học cơ sở hạng I phải có trình độ thạc sĩ

Đây là đề xuất của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung các Thông tư số 01, 02, 03, 04/2021/TT-BGDĐT quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương giáo viên mầm non, phổ thông.

Bộ GD&ĐT dự kiến bỏ quy định xếp hạng đạo đức nhà giáo

Bộ GD&ĐT dự kiến sẽ sửa đổi nhiều quy định quan trọng liên quan tới giáo viên như: Bỏ quy định giáo viên phải có chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp theo hạng cũng như không xếp hạng về đạo đức nghề nghiệp... nhằm lấy ý kiến đóng góp của thầy cô giáo và dư luận xã hội.

Chứng chỉ giáo viên hạng cao có thay thế được cho hạng thấp?

Chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp hạng cao hơn không có giá trị thay thế cho chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp hạng thấp hơn.

Bổ nhiệm và xếp lương giáo viên phải phù hợp thực tế

Vừa qua, việc triển khai thực hiện mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp (CDNN) và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập gây nhiều lo lắng cho giáo viên, nhất là giáo viên mầm non.Bộ GD-ĐT vừa có văn bản 791/BGDĐT-NGCBQLGD yêu cầu triển khai thực hiện mã số, tiêu chuẩn CDNN và bổ nhiệm, xếp lương giáo viên phải phù hợp với điều kiện thực tế, bảo đảm quyền lợi đội ngũ giáo viên.

Triển khai tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp GV phải phù hợp điều kiện thực tế

Bộ GD&ĐT vừa có văn bản 791/BGDĐT-NGCBQLGD về việc triển khai thực hiện mã số, tiêu chuẩn CDNN và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập.