Hoạt động văn hóa - văn nghệ chào mừng Quốc khánh 2-9: Hấp dẫn, phong phú sắc màu

Cùng với không khí hân hoan, tưng bừng của cả nước chào mừng ngày Quốc khánh, tại các địa phương trong tỉnh cũng đã diễn ra nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật sôi nổi, ý nghĩa. Với sự chuẩn bị kỹ lưỡng, chu đáo, các hoạt động đã thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia.

Giao lưu đờn ca tài tử - cải lương 'Thủ Dầu Một – Âm vang cội nguồn'

Tối 30-8, tại Nhà truyền thống TP.Thủ Dầu Một đã diễn ra chương trình giao lưu đờn ca tài tử - cải lương năm 2024.

HTV tổ chức chương trình 'Hội ngộ đờn ca'

Chương trình 'Hội ngộ đờn ca' lần 2-2024 là chương trình đồng hành với cuộc thi 'Chuông vàng vọng cổ' do HTV tổ chức. Chương trình diễn ra từ 10 giờ ngày 22-7 tại sân khấu tiền sảnh HTV (14 Đinh Tiên Hoàng, quận 1, TP HCM).

Tuy Phong: Vun đắp cho đờn ca tài tử - cải lương

Ở Tuy Phong, nếu nói về CLB Đờn ca tài tử - Cải lương (ĐCTT –CL) thì đây là vùng đất vun đắp cho biết bao con người trở thành những nghệ nhân ưu tú. Thấm thoát 4 năm, từ ngày thành lập đến nay, những cá thể ấy đã âm thầm hoạt động nuôi dưỡng đam mê và truyền dạy ĐCTT- CL với cái tên Câu lạc bộ 'ĐCTT- CL Bách Hợp'.

Đưa nghệ thuật Đờn ca tài tử vào trường học

Nhiều trường học ở Đồng bằng sông Cửu Long đã đưa loại hình nghệ thuật Đờn ca tài tử (ĐCTT) vào học đường.

Sôi động các sân chơi đờn ca tài tử

Đờn ca tài tử (ĐCTT) là dòng âm nhạc đặc trưng của người dân Nam bộ. Và Bình Dương là một điểm sáng trong số 21 tỉnh, thành được vinh danh và đánh giá có nhiều thành tựu trong hoạt động ĐCTT. Đến nay, sức sống của ĐCTT trong tỉnh vẫn phát triển mạnh mẽ và sôi động.

Giữ nét đẹp Đờn ca tài tử

Đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam Bộ là loại hình nghệ thuật truyền thống và được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. ĐCTT hình thành, duy trì, phát triển trong dân, phục vụ nhu cầu hưởng thụ văn hóa, tinh thần của người dân. Trải qua hàng trăm năm với bao thăng trầm, biến đổi, ĐCTT vẫn tồn tại, không thể thiếu trong đời sống thường ngày bình dị của người dân Nam Bộ nói chung và Long An nói riêng.

Thủ Thừa: Lan tỏa phong trào đờn ca tài tử

Nghệ thuật đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam bộ từ lâu trở thành 'món ăn' tinh thần không thể thiếu trong đời sống, sinh hoạt của người dân miền sông nước. Với niềm đam mê đối với loại hình nghệ thuật này, Câu lạc bộ (CLB) ĐCTT huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An đã và đang nỗ lực lan tỏa điệu đờn, lời ca đến mọi người.

Nơi xuất hiện nhiều ngón đờn, giọng ca tiêu biểu

Sinh thời, khi nhắc đến đờn ca tài tử (ĐCTT), Giáo sư - Tiến sĩ Trần Văn Khê luôn tự hào: 'Năm 1900, ĐCTT của Việt Nam đã được xuất ngoại, ông Nguyễn Tống Triều đã mạnh dạn đưa nhóm ĐCTT Mỹ Tho sang Pháp biểu diễn ở Hội chợ thế giới Paris và gây tiếng vang ở phương Tây, nhóm ĐCTT Mỹ Tho được nhiều báo nước ngoài nhắc đến, ngợi khen dòng nhạc An Nam đầy ấn tượng….'Với sự độc đáo của âm nhạc dân gian trong ĐCTT Nam bộ, ngày 5-3-2013, tổ chức UNESCO vinh danh Nghệ thuật ĐCTT Nam bộ là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại'.CHẶNG ĐƯỜNG 25 NĂM CỦA CLB ĐCTT HỘI VH-NT TIỀN GIANG

Hấp dẫn Chương trình giao lưu đờn ca tài tử - cải lương 'Mừng Đảng mừng xuân' thị trấn Lai Uyên

Thị trấn Lai Uyên (huyện Bàu Bàng) vừa tổ chức Chương trình giao lưu đờn ca tài tử - cải lương (ĐCTT-CL) 'Mừng Đảng mừng xuân Giáp Thìn 2024'. 6 Câu lạc bộ (CLB) đờn ca tài tử, gồm: CLB ĐCTT-CL xã Tân khai (huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước), CLB ĐCTT huyện Thạnh Phú (tỉnh Bến Tre), CLB ĐCTT xã Tân Hương (huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) và 3 CLB ĐCTT xã, thị trấn trên địa bàn huyện Bàu Bàng đã tham gia chương trình.

Tiếp tục phát huy giá trị nghệ thuật di sản

Bình Dương tuy không phải là cái nôi của nghệ thuật đờn ca tài tử (ĐCTT) - cải lương Nam bộ, nhưng đã từng xuất hiện những tài danh trong lĩnh vực sáng tác, biểu diễn sân khấu. Sau 10 năm ĐCTT được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, Bình Dương là một trong số những tỉnh, thành có nhiều người tham gia bộ môn nghệ thuật này.

Lan tỏa nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ

Cách đây 10 năm, ngày 5-12-2013, đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam bộ chính thức được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. 10 năm chỉ là một thoáng trong lịch sử hơn 100 năm của nghệ thuật ĐCTT, nhưng một thoáng ấy đã có rất nhiều điều thay đổi, mang đến cả những niềm vui cùng không ít âu lo...

An Giang bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử

An Giang đã triển khai các hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử (ĐCTT) với hình thức đa dạng, phong phú. Qua đó, giúp loại hình nghệ thuật ĐCTT phát triển đúng định hướng, tính chất, bảo lưu những giá trị nghệ thuật truyền thống hiệu quả và phát triển bền vững, góp phần nâng cao đời sống, mức hưởng thụ văn hóa của người dân.

30 năm giữ lửa đờn ca tài tử

Câu lạc bộ (CLB) đờn ca tài tử (ĐCTT) huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An do vợ chồng ông Võ Minh Hoàng và bà Nguyễn Thanh Thúy (thị trấn Vĩnh Hưng, huyện Vĩnh Hưng) làm nòng cốt từng nhiều lần thành lập rồi giải tán. Tuy nhiên, những người yêu đờn ca vẫn tìm đến với nhau và CLB được duy trì cho đến nay bởi những người có chung đam mê đờn hát.

Bến Lức: Giữ gìn nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ

Đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam bộ là một trong những loại hình nghệ thuật đang được huyện Bến Lức, tỉnh Long An bảo tồn, phát huy, qua đó tạo thêm nhiều sân chơi để các nghệ nhân, tài tử giao lưu, truyền nghề.

Bài 3: Ươm mầm cho thế hệ kế thừa

Để gìn giữ và phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử không gì khác hơn ngoài việc dạy cho giới trẻ hiểu về ĐCTT, cách thưởng thức và khơi gợi niềm đam mê bộ môn nghệ thuật truyền thống của dân tộc.

Bài 2: Tạo sân chơi cho người đam mê đờn ca tài tử

Thời gian gần đây, các cấp, các ngành, đặc biệt là ngành Văn hóa có nhiều chủ trương, đề án thiết thực duy trì hoạt động, bảo tồn và phát huy giá trị loại hình ĐCTT và sân khấu cải lương trên địa bàn tỉnh.

Nỗ lực gìn giữ, phát huy nghệ thuật đờn ca tài tử

Năm 2023 tròn 10 năm nghệ thuật đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam bộ được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

TX. Cai Lậy: Vực dậy phong trào đờn ca tài tử

Trong giai đoạn đại dịch Covid-19, phong trào đờn ca tài tử (ĐCTT) ở các địa phương trầm lắng và phường Nhị Mỹ, TX. Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang cũng không ngoại lệ. Gần đây, phường đã tổ chức lại phong trào và thu hút đông đảo những người yêu thích ĐCTT trong và ngoài phường đến giao lưu, ca hát, tạo không khí rộn ràng, sôi nổi.

Đờn ca tài tử, đâu dễ bỏ lơi

Tại TPHCM, có thời điểm, các câu lạc bộ (CLB) đờn ca tài tử (ĐCTT) thuộc các trung tâm văn hóa, nhà văn hóa các phường, xã và tư nhân hoạt động rất sôi nổi, hiệu quả. Thế nhưng, từ sau dịch Covid-19, hoạt động ĐCTT bị thu hẹp dần. Bên cạnh những CLB là điểm sáng vẫn nỗ lực duy trì sinh hoạt định kỳ, nhiều CLB đã không còn tổ chức sinh hoạt như trước.

Hành trình giữ gìn, phát triển đờn ca tài tử

Long An vốn được xem là một trong những chiếc nôi của nhạc tài tử Nam bộ. Ở vùng đất này, nhạc sư Nguyễn Quang Đại từng lưu lại, truyền dạy đờn ca tài tử (ĐCTT), đào tạo nên nhiều thế hệ nghệ nhân, tài tử. Tiếp nối hành trình người đi trước, các nghệ nhân, tài tử đang ra sức chung tay giữ gìn và phát triển nghệ thuật ĐCTT tỉnh nhà.

Nhen nhóm đam mê đờn ca tài tử trong người trẻ

Trong Liên hoan đờn ca tài tử (ĐCTT) tỉnh Long An mở rộng năm 2023 nhân dịp Lễ Húy kỵ đức nhạc sư Nguyễn Quang Đại tại đình Vạn Phước vừa qua, có nhiều tài tử trẻ tham gia. Đó là một tín hiệu rất vui cho hành trình giữ gìn và phát triển nghệ thuật ĐCTT, cũng là lời khẳng định rằng đam mê tài tử đang được nhen nhóm trong người trẻ.

Đờn ca tài tử Bình Dương vui xuân mới

Sau thời gian dài chịu ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 là dịp các hoạt động đờn ca tài tử trong tỉnh diễn ra sôi nổi hơn, góp phần mang lại không khí mùa xuân vui tươi, ấm áp.

'Giữ hồn' đờn ca tài tử

Đờn ca tài tử (ĐCTT) có một sức sống bền bỉ trong người dân. Tất cả huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh đều có câu lạc bộ (CLB) ĐCTT sinh hoạt. Người học ĐCTT cũng đầu tư bài bản hơn so với trước đây. Để có được sức sống mãnh liệt đó, nghệ thuật ĐCTT phải thay đổi, thích nghi với từng giai đoạn lịch sử nhất định, đáp ứng nhu cầu về văn nghệ, giãi bày tâm tư, tình cảm của người chơi.

Huyện Xuân Lộc có 3 CLB đờn ca tài tử

Trên địa bàn H.Xuân Lộc hiện có 3 CLB đờn ca tài tử (ĐCTT) đang hoạt động tại các xã Bảo Hòa, Xuân Hiệp và Xuân Hòa với gần 60 thành viên.

Chương trình giao lưu nghệ thuật đờn ca tài tử - cải lương TP.Thủ Dầu Một lần III, năm 2022: Ngọt ngào và sâu lắng

Tại Nhà truyền thống TP.Thủ Dầu Một đã diễn ra chương trình giao lưu nghệ thuật đờn ca tài tử - cải lương lần III, năm 2022.

Ngọt ngào và sâu lắng chương trình giao lưu nghệ thuật đờn ca tài tử - cải lương TP.Thủ Dầu Một lần III

Tối 12-8, tại Nhà truyền thống TP.Thủ Dầu Một đã diễn ra chương trình giao lưu nghệ thuật đờn ca tài tử - cải lương lần III, năm 2022.

Phường Phú Lợi, TP.Thủ Dầu Một: Nỗ lực phát triển đờn ca tài tử

Đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam bộ là dòng nhạc dân tộc của Việt Nam đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Nhằm phát huy những giá trị độc đáo của nghệ thuật ĐCTT, phường Phú Lợi đã có nhiều nỗ lực trong phát triển đội ngũ và định hướng sinh hoạt văn hóa, văn nghệ trên địa bàn.

Chương trình giao lưu nghệ thuật đờn ca tài tử - cải lương lần II, năm 2022

Tối 2-7, tại Nhà truyền thống TP.Thủ Dầu Một đã diễn ra chương trình giao lưu nghệ thuật đờn ca tài tử - cải lương lần II, năm 2022.