Trung tâm y tế huyện Lương Sơn sẽ phối hợp thực hiện thí điểm dịch vụ phẫu thuật mới

Với tinh thần 'lương y như từ mẫu', xác định nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân là công việc cốt lõi, Trung tâm y tế huyện Lương Sơn đã có sự chuyển biến toàn diện, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị y tế được đảm bảo, trình độ đội ngũ y, bác sĩ được nâng cao, đáp ứng tốt nhiệm vụ khám, chữa bệnh cho người dân trên địa bàn.

Cô đỡ thôn bản: Vai trò quan trọng để giảm tỷ lệ tử vong mẹ và bé, nhưng chưa được quan tâm đúng mức

Hàng trăm nghìn bà mẹ, trẻ em đã được các cô đỡ thôn bản chăm sóc, cứu chữa và chưa có tai biến nào. Đặc biệt, họ đã góp phần quan trọng để giảm tỉ lệ tử vong mẹ và trẻ em ở miền núi, vùng cao, vùng sâu.

Khóc – cười chuyện đỡ đẻ của cô đỡ thôn bản

Cho sản phụ quần áo, khố tã, xin được đỡ đẻ không công, gọi sản phụ ra chái nhà để vệ sinh cho cả mẹ và con… là các công việc thường ngày của cô đỡ thôn bản đang cần mẫn ngày đêm.

Cứu sản phụ người Mông bị băng huyết khi sinh con tại nhà

Trung tâm y tế huyện miền núi Tương Dương (Nghệ An) vừa cứu sống sản phụ người dân tộc Mông bị băng huyết, mất máu cấp, không mạch, huyết áp không đo được khi tự sinh con tại nhà.

Phan Thiết: Phấn đấu cải thiện sức khỏe, giảm tử vong ở bà mẹ và trẻ em

Phó Chủ tịch UBND TP. Phan Thiết Nguyễn Nam Long vừa ký ban hành kế hoạch triển khai hoạt động Chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS) năm 2023.

Chăm sóc sức khỏe sinh sản, nâng cao chất lượng dân số

Công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS), kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) được ngành Y tế quan tâm thực hiện. Đây được xem là một trong những giải pháp góp phần bảo đảm an sinh xã hội, cải thiện đời sống và nâng cao chất lượng dân số (DS).

Lồng ghép công tác dân số với xây dựng nông thôn mới

Công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong phát triển KT-XH địa phương. Vì vậy, các địa phương gắn công tác này với chương trình xây dựng nông thôn mới (XDNTM) nhằm vận động người dân sinh đẻ có kế hoạch và có những đóng góp thiết thực, chung tay XDNTM.

Tạo điều kiện cho trẻ em gái được chăm sóc sức khỏe sinh sản

Để thực hiện trách nhiệm và quan tâm hơn đến tương lai của vị thành niên, thanh niên nói chung, trẻ em gái nói riêng, những năm qua, ngành y tế - dân số tỉnh tích cực phối hợp với ngành giáo dục và đào tạo, các đơn vị trường học trên địa bàn tỉnh tổ chức nhiều hoạt động truyền thông, tư vấn, chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS) cho vị thành niên, thanh niên, trong đó có nhiều trẻ em gái. Qua đó, góp phần nâng cao sự hiểu biết của học sinh về kiến thức giới, dân số, bảo vệ, giúp các em học tập tốt, có kinh nghiệm tự CSSKSS cho bản thân và sống lành mạnh.

Giám đốc Trung tâm Y tế Phan Thiết mắng bác sĩ 'lương y như hổ báo, loi nhoi như lũ dòi'

Bị phản ánh sắp xếp công việc tréo ngoe, có dấu hiệu ưu ái nhân viên hợp đồng, giám đốc Trung tâm Y tế Phan Thiết mắng một số bác sĩ lương y như hổ báo, loi nhoi như lũ dòi và chỉ đạo chẩn đoán bệnh nhẹ thành bệnh nặng.

Giám đốc Trung tâm Y tế Phan Thiết chỉ đạo chẩn đoán bệnh nhẹ thành nặng

Ngoài việc chỉ đạo chẩn đoán bệnh nhẹ thành bệnh nặng, giám đốc Trung tâm Y tế Phan Thiết còn phát ngôn 'Lương y như hổ báo, loi nhoi như lũ giòi'...

Hải Lăng nỗ lực duy trì mô hình 'Làng không có người sinh con thứ 3 trở lên'

Nhằm duy trì có hiệu quả mô hình 'Làng không có người sinh con thứ 3 trở lên', thời gian qua, huyện Hải Lăng đã huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và đông đảo các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ tích cực tham gia thực hiện mục tiêu giảm sinh và hạn chế tình trạng vi phạm chính sách dân số. Nhờ vậy, công tác dân số và phát triển trong tình hình mới đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, thúc đẩy sự phát triển KT - XH của địa phương.

Nâng cao chất lượng dân số để phát triển bền vững

Những năm qua, các ngành, địa phương của Đắk Nông đã và đang nỗ lực thực hiện đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng dân số.

Nâng cao chất lượng dân số

Để cải thiện, nâng cao chất lượng dân số (DS), chất lượng giống nòi, hướng tới một tương lai hạn chế đến mức thấp nhất người khuyết tật do các bệnh bẩm sinh gây ra, nhiều năm nay, các ngành chức năng xây dựng và hướng dẫn các địa phương triển khai nhiều hoạt động, mô hình để tư vấn, khám sức khỏe tiền hôn nhân và chẩn đoán sàng lọc trước sinh, sơ sinh để phát hiện sớm dị tật, bệnh bẩm sinh.

Chăm sóc sức khỏe sinh sản cho công nhân, lao động

Trong thực tế, do nhiều nguyên nhân, một số nữ công nhân, lao động (CNLĐ) không chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS) đúng cách, ảnh hưởng đến sức khỏe và hạnh phúc gia đình. Các cấp, các ngành phối hợp tổ chức nhiều hoạt động CSSKSS giúp CN bổ sung kiến thức, nâng cao sự hiểu biết để bảo vệ sức khỏe cho bản thân cũng như người thân trong gia đình.

Tiếp tục duy trì thực hiện tốt công tác dân số trong tình hình mới

6 tháng đầu năm 2022, các cấp ủy Đảng, chính quyền trên địa bàn tỉnh tăng cường công tác lãnh, chỉ đạo triển khai, thực hiện hiệu quả các chủ trương, chính sách của Trung ương, của tỉnh Long An về công tác dân số (DS) trong tình hình mới. Nhờ đó, công tác DS đạt nhiều kết quả tích cực, góp phần thúc đẩy phát triển KT - XH của tỉnh.

Nâng cao chất lượng dân số: 'Chìa khóa vàng' để phát triển bền vững

Nâng cao chất lượng dân số (DS), bảo đảm nguồn nhân lực cho sự phát triển KT - XH luôn là một trong những mục tiêu hàng đầu của tỉnh. Vì vậy, những năm qua, các cấp, các ngành, địa phương trong tỉnh Long An nỗ lực thực hiện đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng DS - 'chìa khóa vàng' để mở ra cánh cửa phát triển bền vững.

Nâng cao chất lượng dân số ở Mường Nhé

ĐBP - Việc nâng cao chất lượng dân số là một trong những yếu tố quan trọng góp phần đảm bảo nguồn nhân lực. Nhận thức rõ vấn đề đó, thời gian qua, huyện Mường Nhé đã và đang thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dân số; đồng thời xem đây là 'chìa khóa' để mở 'nút thắt' trong công cuộc xóa đói, giảm nghèo trên địa bàn.

Kết quả bước đầu chiến dịch truyền thông lồng ghép dịch vụ DS/KHHGĐ

Từ đầu năm đến nay, ngành dân số - y tế và các đơn vị trong toàn tỉnh nỗ lực đẩy mạnh chiến dịch truyền thông lồng ghép cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản/kế hoạch hóa gia đình (CSSKSS/ KHHGĐ) đợt 1/2022 đến các xã có mức sinh cao, tỉ lệ sinh con thứ 3 trở lên cao và xã thuộc địa bàn khó khăn. Bước đầu, chiến dịch đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận, góp phần quan trọng thực hiện nhiệm vụ phát triển KT - XH ở địa phương.

Đẩy mạnh nâng cao chất lượng dân số

Thời gian qua, chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS) cho người dân trên địa bàn tỉnh từng bước được cải thiện, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cộng đồng, góp phần nâng cao chất lượng dân số ở địa phương. Để có được điều đó, ngành y tế - dân số đã đẩy mạnh việc triển khai đồng bộ các mô hình, đề án với nhiều cách làm hay, sáng tạo và hiệu quả.

TP. Điện Biên Phủ chú trọng công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản

ĐBP - Chiến dịch tăng cường tuyên truyền, vận động lồng ghép cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản/kế hoạch hóa gia đình (CSSKSS/KHHGĐ) đến vùng có mức sinh cao, vùng khó khăn trên địa bàn TP. Điện Biên Phủ năm 2022 đã được triển khai sâu rộng tại các xã, phường. Việc này đã đem lại những kết quả tích cực, góp phần nâng cao nhận thức của người dân trong công tác CSSKSS/ KHHGĐ.

Đẩy mạnh tư vấn, khám CSSKSS cho vị thành niên, thanh niên ở huyện miền núi

Đây là hoạt động thường niên, ý nghĩa được Ngành Dân số triển khai từ rất nhiều năm qua nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết của các em về SKSS.

Nhiều giải pháp nâng cao chất lượng dân số ở Vĩnh Linh

Xác định công tác dân số là nhiệm vụ chiến lược, vừa cấp thiết, vừa lâu dài, thời gian qua, huyện Vĩnh Linh triển khai nhiều giải pháp đẩy mạnh công tác truyền thông nâng cao nhận thức, huy động sự vào cuộc tích cực của các tổ chức chính trị, xã hội và sự hưởng ứng của người dân về tham gia thực hiện các chính sách dân số. Nhờ vậy, công tác dân số ở huyện đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, góp phần hoàn thành các chỉ tiêu, kế hoạch đề ra, thúc đẩy phát triển KT - XH ở địa phương.

Tập trung thực hiện chiến dịch truyền thông dân số

Chiến dịch truyền thông lồng ghép cung cấp dịch vụ dân số - kế hoạch hóa gia đình (DS/ KHHGĐ) đến các xã có mức sinh cao, tỉ lệ sinh con thứ 3 trở lên cao và xã thuộc địa bàn khó khăn ở Quảng Trị năm 2022 đã và đang được triển khai tích cực. Qua đó, góp phần nâng cao nhận thức của người dân nói chung, các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ nói riêng về công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS)/KHHGĐ; bảo vệ sức khỏe người dân, nâng cao chất lượng và ổn định quy mô dân số, thúc đẩy phát triển KT - XH của địa phương.

Đẩy mạnh truyền thông chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên, thanh niên trong trường học

Thời gian qua, ngành y tế - dân số tỉnh tăng cường công tác phối hợp với các ngành liên quan và trường học trên địa bàn đẩy mạnh truyền thông chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS) vị thành niên, thanh niên (VTN, TN) với hình thức và nội dung phong phú, thu hút đông đảo học sinh tham gia. Qua đó, giúp các em tiếp thu được nhiều kiến thức quan trọng để biết cách bảo vệ sức khỏe bản thân, phòng tránh và hạn chế những tiêu cực, rủi ro có thể xảy ra, xây dựng cuộc sống an toàn, lành mạnh.

Đẩy mạnh xã hội hóa các dịch vụ kế hoạch hóa gia đình và chăm sóc sức khỏe sinh sản

Thời gian qua, ngành dân số tỉnh đã tích cực triển khai tiếp thị xã hội, xã hội hóa các phương tiện tránh thai và hàng hóa sức khỏe sinh sản. Nhờ vậy, nhiều người dân dễ dàng tiếp cận với các dịch vụ hơn, đáp ứng nhu cầu kế hoạch hóa gia đình, cải thiện sức khỏe bà mẹ, trẻ em và xây dựng hạnh phúc gia đình, góp phần ổn định dân số.

Nỗ lực bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân

Trải qua 28 năm (1993 - 2021) hình thành và phát triển, Trung tâm Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS - KHHGĐ) thành phố Hà Giang đã nỗ lực hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, góp phần đáng kể vào sự nghiệp phát triển KT - XH của thành phố, nâng cao thể chất, trí tuệ và tinh thần của nhân dân.