Giá trị văn hóa của vùng đất Hưng Yên văn hiến và cách mạng

LTS: Ngày 27/8, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức Hội nghị văn hóa tỉnh Hưng Yên tại Trung tâm Thông tin - Hội nghị tỉnh và kết nối trực tuyến 10 điểm cầu các huyện, thị xã, thành phố. Hội nghị có sự tham gia của hơn 3.000 đại biểu là lãnh đạo bộ, ngành Trung ương, lãnh đạo cấp ủy, chính quyền từ tỉnh đến cơ sở; các nhà khoa học, nhà nghiên cứu văn hóa, lịch sử, nhà quản lý văn hóa, nghệ nhân, những người làm công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa trên địa bàn tỉnh… Với mục tiêu đánh giá toàn diện có chiều sâu giá trị văn hóa của vùng đất Hưng Yên văn hiến và cách mạng, từ đó tiếp tục có giải pháp bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị di sản trong phát triển kinh tế, xã hội, hội nghị nhận được 35 tham luận của các nhà khoa học, nhà sử học, nhà quản lý văn hóa, các ngành, địa phương. Báo Hưng Yên trích đăng giới thiệu với bạn đọc một số tham luận tại hội nghị. Bài 1: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, XÂY DỰNG CON NGƯỜI HƯNG YÊN TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

Làng Ông Hảo rộn ràng đón Tết Trung thu

Làng Ông Hảo (Liêu Xá, Yên Mỹ, Hưng Yên) là một trong những làng nghề làm đồ chơi Trung thu truyền thống nổi tiếng khắp cả nước. Mỗi năm vào dịp Tết Trung thu cả ngôi làng lại tất bật sản xuất những món đồ chơi vốn gắn liền với bao thế hệ trẻ em nước Việt…

Làng làm trống Trung thu 60 năm tuổi tất bật vào mùa

Làng Ông Hảo (xã Liêu Xá, Yên Mỹ, Hưng Yên) nổi tiếng với nghề làm trống đồ chơi truyền thống. Những ngày này, các gia đình làm nghề đang tất bật hoàn thiện hàng nghìn chiếc trống để kịp phục vụ dịp Trung thu.

Hưng Yên sẽ có sản phẩm du lịch độc đáo, phục vụ phát triển kinh tế

Hưng Yên sở hữu tiềm năng phát triển với nền văn hóa đậm đà bản sắc cùng nhiều làng nghề nổi tiếng.

Múa đèn Kẻ Rủn

Kẻ Rủn ở huyện Đông Sơn, một vùng quê trước năm 1945 gồm 9 xã của 3 tổng: Tuyên Hóa, Quảng Nạp và Thạch Khê. Các làng của Kẻ Rủn; Viên Khê, Đàm Xá, Xuân Lưu, Cao Thôn, Phúc Hậu, Phù Lưu, Viễn Đương, Mao Xá, Đại Nẫm, sau 1955 đổi thành nhiều thôn, xóm tùy thuộc thời gian của ba xã Đông Thịnh, Đông Xuân, Đông Khê.

Xây dựng thương hiệu, nâng chất cho sản phẩm công nghiệp nông thôn

Trước những thay đổi của thị trường, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại các cơ sở công nghiệp nông thôn (CNNT) trong làng nghề truyền thống gặp không ít khó khăn trong việc nâng cao giá trị kinh tế cho sản phẩm có thương hiệu nhưng thiếu nhãn hiệu. Do vậy, cùng với sự hỗ trợ từ các cấp, các ngành, các làng nghề thủ công mỹ nghệ đã nỗ lực để tìm hướng đi mới, phù hợp với thực tế hiện nay.

Công bố chứng nhận nhãn hiệu cho sản phẩm tiêu biểu của tỉnh Hưng Yên

Ngày 2/10, tỉnh Hưng Yên tổ chức Hội nghị tổng kết chương trình phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2017 - 2020, công bố quyết định cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu cho sản phẩm tiêu biểu của tỉnh.

Hưng Yên hình thành sản phẩm du lịch mang bản sắc Phố Hiến

Làm thế nào để khai thác tiềm năng nguồn tài nguyên du lịch, tìm chỗ đứng cho Hưng Yên trong vị trí bản đồ du lịch cả nước, là vấn đề được đưa ra bàn luận tại hội thảo 'Định hướng xây dựng sản phẩm du lịch Hưng Yên', diễn ra trong 2 ngày 8 - 9/11.

Ngát thơm hương trầm Hà Vững

Đã gần 30 năm nay, trên thị trường có rất nhiều loại hương (nhang) khác nhau nhưng thương hiệu 'Hương trầm đậu tàn Hà Vững' vẫn được nhiều người dân ở Thành phố biết đến và ưa dùng, bởi mùi hương thơm dịu, hương cháy đượm, cuộn đẹp và để có được những nén hương như vậy, phải có sự kỳ công, khéo léo từ bàn tay người thợ làm nghề.