Nhọc nhằn mưu sinh ở làng nghề mộc Chàng Sơn

Hai vợ chồng bàn nhau, vay mượn để sắm xe kéo điện chở hàng thuê làm kế sinh nhai. 'Chồng thì làm cho xưởng gỗ trong làng, còn tôi với công việc chở hàng thuê cũng được hơn 200 ngàn cho một ngày công để cùng chồng nuôi các con ăn học', chị Thành tâm sự.

Dùng loa len lỏi từng ngõ xóm tuyên truyền phòng cháy tại các làng nghề mộc

Để nâng cao nhận thức, ý thức phòng ngừa hỏa hoạn của nhân dân sinh sống, làm việc tại các làng nghề thợ mộc trên địa bàn, Công an huyện Thạch Thất, Hà Nội đã triển khai nhiều biện pháp, cách làm phù hợp với đặc điểm, đặc thù từng nơi...

Vi phạm hành chính lĩnh vực đất đai: Cần thiết sửa đổi, bổ sung quy định trong xử phạt

Pháp luật quy định mọi hành vi vi phạm hành chính phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời, xử lý nghiêm minh; mọi hậu quả phải được khắc phục theo đúng quy định và việc xử phạt phải tiến hành nhanh chóng...

Người phụ nữ đem 'làn gió mới' cho quạt Chàng Sơn

Vượt qua bao khó khăn, vất vả, cựu nữ Thanh niên xung phong Nguyễn Thị Tuấn (xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, Hà Nội) đã tìm ra lối đi và đưa nghề làm quạt giấy truyền thống của quê hương vươn tầm thế giới...

Tin tức đặc biệt trên báo in Hànôịmới ngày 6-9-2024

Nỗ lực đạt nông thôn mới kiểu mẫu toàn diện; Mối lo lạm thu đầu năm học mới; Nữ cán bộ tận tâm với quê hương; Xã Chàng Sơn (huyện Thạch Thất): Không để phát sinh vi phạm đất đai; Sự cần thiết xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi)… là những thông tin đáng chú ý trên Báo Hànôịmới số ra ngày 6-9-2024.

Xã Chàng Sơn (huyện Thạch Thất): Không để phát sinh vi phạm đất đai

Hàng chục trường hợp vi phạm đất đai đã được xử lý triệt để; nhiều vi phạm tồn tại cũ được thiết lập lại hồ sơ, trình cơ quan có thẩm quyền xin hướng xử lý; tăng cường trách nhiệm, huy động sự vào cuộc của hệ thống chính trị từ xã đến thôn kiểm tra, xử lý, ngăn chặn vi phạm ngay từ khi mới phát sinh…

Xã Chàng Sơn (huyện Thạch Thất): Quyết liệt xử lý, không để vi phạm đất đai phát sinh

Hàng chục trường hợp vi phạm đất đai đã được xử lý triệt để; nhiều vi phạm tồn tại cũ được thiết lập lại hồ sơ, trình cơ quan có thẩm quyền xin hướng xử lý; tăng cường trách nhiệm, huy động sự vào cuộc của hệ thống chính trị từ xã đến thôn kiểm tra, xử lý, ngăn chặn vi phạm ngay từ khi mới phát sinh…

Hà Nội: Đầu tư cải tạo kênh tiêu Lim và trạm bơm Lim, bảo đảm tiêu nước cho 750ha

UBND thành phố Hà Nội vừa có Quyết định số 4221/QĐ-UBND phê duyệt dự án cải tạo kênh tiêu Lim và trạm bơm Lim huyện Thạch Thất.

Hà Nội: phê duyệt dự án cải tạo kênh tiêu Lim và trạm bơm Lim

Phó Chủ tịch UBND TP Nguyễn Mạnh Quyền vừa ký ban hành Quyết định số 4221/QĐ-UBND ngày 15/8/2024 về việc phê duyệt dự án Cải tạo kênh tiêu Lim và trạm bơm Lim huyện Thạch Thất, TP Hà Nội.

Hành trình hơn 8 năm vượt qua 'cơn ác mộng' bị chồng tưới xăng đốt

Hơn 8 năm trước, khi bị chồng tưới xăng đốt, sự sống của Thùy Dung rơi vào tình cảnh 'ngàn cân treo sợi tóc', bác sĩ báo gia đình chuẩn bị hậu sự cho cô. Dung từng là một cô gái xinh đẹp, sau biến cố đau đớn, hai đứa con cũng không nhận ra mẹ.

Sắp xếp đơn vị hành chính: Tạo đồng thuận, giải những bài toán khóBài 2: Những câu chuyện riêng - chung

Quá trình tìm hiểu thực tiễn tại các quận, huyện: Hai Bà Trưng, Ba Đình, Thanh Oai, Thạch Thất, Ứng Hòa..., phóng viên Báo Hànôịmới được tiếp xúc với nhiều người dân, lắng nghe những câu chuyện riêng - chung từ việc chia tách, thay đổi phường, xã với bao bộn bề mừng - lo chộn rộn.

Tin tức đặc biệt trên báo in Hànôịmới ngày 6-8-2024

Thoát nước cho các khu đô thị phía Tây Hà Nội: Vẫn chờ giải pháp căn cơ...; Hệ thống nhà văn hóa thôn ở Hà Nội: Khai thác thế nào cho hiệu quả?; Dự báo giá hàng hóa cho đến cuối năm 2024: Tiếp tục xu hướng biến động mạnh; Xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc theo chương trình Visa E8: Xử lý nghiêm hành vi lừa đảo của một số công ty; Sắp xếp đơn vị hành chính: Tạo đồng thuận, giải những bài toán khó… là những thông tin đáng chú ý trên báo in Hànôịmới số ra ngày 6-8-2024.

93ha lúa ở huyện Thạch Thất ngập trắng không có khả năng phục hồi

Do ảnh hưởng của bão, tính đến 16h ngày 2/8, tại huyện Thạch Thất, Hà Nội có tới 93,5ha trồng lúa, 30,8ha rau màu bị ngập trắng không có khả năng phục hồi.

Huyện Thạch Thất, Hà Nội: 21,4ha diện tích hoa màu bị ngập sâu

Do ảnh hưởng của mưa lớn, tính đến 16h ngày 2/8, tổng diện tích hoa màu còn bị ngập sâu là 21,4ha trong đó13,6ha lúa và 7,8ha rau màu. Tổng diện tích ngập trắng không có khả năng phục hồi là 138,3ha.

138,3ha diện tích hoa màu tại huyện Thạch Thất bị ngập trắng

Theo báo cáo của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) huyện Thạch Thất tính đến 16h ngày 2/8, tổng diện tích hoa màu tại huyện bị ngập trắng không có khả năng phục hồi là 138,3ha.

Khám phá di sản văn hóa hàng trăm năm tại làng quạt Chàng Sơn

Chàng Sơn - một ngôi làng nhỏ nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng 30 km về phía Tây, là một trong những địa điểm nổi tiếng với nghề làm quạt thủ công truyền thống. Đến đây, du khách sẽ không chỉ được chiêm ngưỡng những chiếc quạt tinh xảo mà còn có cơ hội tìm hiểu về một nghề thủ công đã tồn tại và phát triển qua hàng trăm năm lịch sử.

Bài tham dự Cuộc thi viết 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào':Những người 'giữ lửa' làng nghề truyền thống

Hà Nội được biết đến là mảnh đất có nhiều nghề, phố nghề, làng nghề truyền thống nổi tiếng.

Khi phụ nữ lái xe tải

Dù công việc có nặng nhọc, dầm mưa dãi nắng ngoài đường, nhưng những người phụ nữ lái xe tải vẫn sẵn sàng làm và gắn bó trong một thời gian dài.

Hà Nội: Trực tiếp đối thoại gỡ khó cho hoạt động của các làng nghề

Hiện nay Hà Nội có 1.350 làng nghề và làng có nghề; trong đó có 331 làng nghề, nghề truyền thống và làng nghề truyền thống được Ủy ban Nhân dân thành phố công nhận.

Hà Nội: Đối thoại gỡ khó cho hoạt động của các làng nghề

Hiện nay, Hà Nội có 1.350 làng nghề và làng có nghề; trong đó có 331 làng nghề, nghề truyền thống và làng nghề truyền thống được UBND thành phố công nhận.

Thay đổi hành vi của cộng đồng về bảo vệ, chăm sóc trẻ em

Thực hiện công tác phòng ngừa và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới năm 2024, thời gian qua, thành phố Hà Nội đặc biệt chú trọng tổ chức các hoạt động tập huấn, phổ biến quán triệt, vận động xã hội nhằm nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm và hành động của cấp ủy, chính quyền các cấp, các ngành, đoàn thể và các tầng lớp nhân dân trong lãnh đạo, chỉ đạo, thực hiện công tác trẻ em. Qua đó đã làm thay đổi hành vi của cộng đồng theo hướng tích cực trong quá trình tham gia, thực hiện công tác trẻ em.

Hà Nội xây dựng đề án tổng thể phát triển làng nghề: Động lực cho làng nghề vươn xa

Là 'đất trăm nghề' nhưng làng nghề của Hà Nội đang đối diện với nhiều khó khăn và phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế.

5 tác phẩm lịch sử cho thiếu nhi hè 2024

Nhiều tác phẩm lịch sử, đặc biệt là các cuốn sách tranh truyện minh họa phù hợp với độc giả thiếu nhi, được ra mắt vào dịp hè 2024.

Giảm nguy cơ 'lọt lưới an sinh'

Lao động khu vực phi chính thức là một trong những nhóm lao động yếu thế trên thị trường lao động do có nhiều nguy cơ rủi ro về việc làm, thu nhập, chưa được hưởng các chính sách, chế độ an sinh xã hội cơ bản. Nhóm lao động này đang phải chịu rất nhiều thiệt thòi do không được hệ thống pháp luật về lao động bảo vệ một cách đầy đủ.

Xem 21 đội thi 'Tổ liên gia an toàn PCCC' huyện Thạch Thất so tài khống chế lửa, cứu người bị nạn

Trong 2 ngày 12,13/5/2024, UBND huyện Thạch Thất, Hà Nội đã tổ chức Hội thi nghiệp vụ chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ 'Tổ liên gia an toàn phòng cháy, chữa cháy' năm 2024.

Chàng Sơn: Nơi lưu giữ tinh hoa của nghề mộc

Sản phẩm mộc ở Chàng Sơn phong phú, đa dạng từ sập gụ, tủ chè, cửa võng, kiệu, hoành phi câu đối, chạm, khắc đình chùa... cho đến các đồ gia dụng khác. Những người thợ Chàng Sơn đã chạm khắc nên nhiều tác phẩm nghệ thuật độc đáo.

Đặt tên mới cho làng, xã kiểu lắp ghép: Sẽ đánh mất ký ức, lịch sử và văn hóa

Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều chia sẻ việc sáp nhập, đặt tên mới cho làng, xã nếu không cân nhắc yếu tố lịch sử, văn hóa sẽ gây hậu quả khôn lường

Rối lòng, lại 'đổi' tên quê

Chưa bao giờ vấn đề đặt địa danh lại 'nóng' như những ngày gần đây, khi các địa phương triển khai sắp xếp lại đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025. Vấn đề gây tranh luận nhất mà nhiều nhà quản lý cũng không ngờ tới là việc đặt tên địa danh sau sắp xếp.

Đề xuất miễn, giảm lệ phí cho công dân thay đổi thông tin, giấy tờ tùy thân sau sáp nhập xã, phường ở Hà Nội

Đến nay, 26 quận, huyện có phường, xã phải sắp xếp trong giai đoạn 2023-2025 đã hoàn thành việc lấy ý kiến cử tri và thống nhất phương án sáp nhập. Trong đó, nhiều địa phương cũng đã đề xuất những giải pháp nhằm hỗ trợ về chi phí, miễn lệ phí cho công dân thay đổi giấy tờ tùy thân, thủ tục hành chính... sau sáp nhập.

'Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân'

Những địa danh cổ xưa là di sản của bao thế hệ đổ mồ hôi và cả máu để xây dựng và bảo vệ vùng đất, những con người 'gánh theo tên xã, tên làng mỗi chuyến di dân'.

Tên xã sau sáp nhập

Tên làng, tên xã quê hương bản quán, với mỗi người dân Việt Nam đều là một yếu tố có giá trị tinh thần quan trọng. Trong trường ca 'Đất nước', nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã ví von tên xã, tên làng như một người thân, như một tài sản vô hình, khi ông viết câu thơ về những người đi khai hoang mở cõi 'Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân'.

Đặt tên làng, xã sau sáp nhập: Cần thận trọng!

Giai đoạn 2023-2025, cả nước có 50 đơn vị hành chính cấp huyện và 1.243 đơn vị hành chính cấp xã thuộc diện bắt buộc sắp xếp. Ngoài việc tổ chức bộ máy, cán bộ, trụ sở... thì lựa chọn tên đặt cho đơn vị hành chính mới cũng là vấn đề quan trọng không kém. khi một vài đơn vị cấp xã sẽ đổi hoặc xóa sổ hoàn toàn tên gọi vốn là những địa danh có lịch sử lâu đời, gắn liền với nhiều nét văn hóa.

Toàn cảnh lễ hội chùa Tây Phương 2024

Lễ hội truyền thống chùa Tây Phương năm 2024 được tổ chức trong 10 ngày (từ ngày 9-18/4/2024, tức từ mùng 1-10 tháng 3 âm lịch năm Giáp Thìn), tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương.

Hà Nội: Khai hội chùa Tây Phương năm 2024

Sáng 13/4, UBND huyện Thạch Thất đã tổ chức Lễ khai hội và kỷ niệm 10 năm chùa Tây Phương được xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt (2014-2024) tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất.

Đặt tên làng, tên xã sau khi sáp nhập không thể đơn giản, vội vàng

PGS.TS Bùi Xuân Đính nhấn mạnh, nếu xóa bỏ những tên làng, tên xã gắn liền với lịch sử, văn hóa, nghề nghiệp của một vùng quê sẽ tạo ra cú sốc cho một bộ phận cư dân. Do vậy, đặt tên làng, tên xã sau khi sáp nhập phải bài bản, thận trọng.

Thạch Thất giảm ba đơn vị hành chính cấp xã

HĐND huyện Thạch Thất đã tổ chức Kỳ họp chuyên đề để xem xét, quyết nghị một số nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền.

Thông qua chủ trương sáp nhập đơn vị hành chính tại huyện Gia Lâm và Thạch Thất

HĐND huyện Gia Lâm đã thông qua chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023-2025 với 6 đơn vị hành chính mới được thành lập. Tương tự, HĐND huyện Thạch Thất cũng tán thành phương án thành lập 3 xã mới.

HĐND huyện Thạch Thất tán thành chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã

Việc thông qua Nghị quyết tán thành chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Thạch Thất giai đoạn 2023 – 2025 sẽ là cơ sở để UBND huyện trình đề nghị UBND thành phố báo cáo cấp có thẩm quyền sắp xếp đơn vị hành chính đối với các xã: Canh Nậu, Dị Nậu, Chàng Sơn, Thạch Xá, Bình Phú, Hữu Bằng...

Mất tên sau sáp nhập xã, phường ở Hà Nội, người dân làng nghề 'nghìn năm tuổi' mong muốn điều gì?

Trước thông tin làng Chàng Sơn (Thạch Thất, Hà Nội) có nguy cơ mất tên sau đề án sắp xếp lại các đơn vị hành chính cấp quận, huyện, thị xã giai đoạn 2023 - 2025, nhiều người dân đang sinh sống tại đây hiện không khỏi băn khoăn, bức xúc, mong muốn được giữ lại 'dù chỉ một chữ' trong tên làng để con cháu nhớ về nguồn cội, gốc gác của mình.

Phương án sáp nhập 6 xã thành 3 xã tại huyện Thạch Thất

Theo phương án, tại huyện Thạch Thất có 6 đơn vị hành chính thuộc diện sắp xếp. Sau khi sắp xếp, huyện sẽ còn 20 đơn vị hành chính, giảm 3 xã so với hiện nay.

Cô Tô hướng tới là Khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng biển, đảo cấp quốc gia

Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập huyện đảo Cô Tô và khai mạc Tuần Du lịch năm 2024 sẽ diễn ra tối 24/3 tại Quảng trường Di tích Quốc gia Đặc biệt Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh trên đảo tiền tiêu.

Đi chợ Nủa 'thời ông bà anh' độc nhất vô nhị ở Hà Nội ngày giáp Tết

Sáng 27 Tết, hàng trăm người dân và du khách tìm về chợ Nủa (Thạch Thất, Hà Nội) trong phiên họp cuối cùng của năm. Đây là khu chợ truyền thống được ví von như chợ 'thời ông bà anh' với những nét mộc mạc, hoài cổ.

Sau 20 lần mổ, cô gái bị chồng đổ xăng đốt hôm mùng 2 Tết hiện ra sao?

Suốt 8 năm kể từ ngày bị chồng tưới xăng đốt, Nguyễn Thùy Dung, 30 tuổi phải trải qua 20 cuộc phẫu thuật để điều trị di chứng bỏng.

Alo cử tri: Nghi vấn cưỡng chế vi phạm đất đai không đúng quy định – Nhiều hộ dân bất bình ở Hà Nội

Xử lý những công trình vi phạm, xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp cần thiết, thế hiện sự nghiêm minh của pháp luật. Tuy nhiên việc xử lý cần phải đảm bảo tính khách quan, đúng trình tự, thủ tục theo quy định luật đất đai, luật xử lý vi phạm hành chính và các văn bản pháp luật khác có liên quan.

Tìm cách giữ bản sắc nghệ thuật truyền thống, phát triển CNVH

Thời gian qua, Hà Nội đã có nhiều chủ trương, chính sách đãi ngộ nghệ nhân, hỗ trợ các CLB nhằm khai thác nghệ thuật truyền thống, góp phần phát triển công nghiệp văn hóa.

'Nuôi dưỡng' nghệ thuật truyền thống để phát triển công nghiệp văn hóa

Chiều 25-11, tại Nhà máy xe lửa Gia Lâm, diễn ra tọa đàm 'Nghệ thuật biểu diễn truyền thống và việc phát triển Công nghiệp văn hóa ở Hà Nội'.

Kỳ 1: Nan giải vấn đề xử lý ô nhiễm môi trường tại các làng nghề

Ô nhiễm môi trường nói chung, ô nhiễm môi trường tại các làng nghề nói riêng đã trở thành vấn đề báo động bấy lâu. Giải quyết tình trạng này, thời gian qua nhiều hội nghị, hội thảo được các cấp, ngành tổ chức để tìm giải pháp xử lý. Tuy nhiên, hiện không ít địa phương vẫn còn đang lúng túng trong quản lý, xử lý thực trạng ô nhiễm môi trường làng nghề, khiến hàng nghìn người dân tại các làng nghề vẫn phải chấp nhận sống chung với ô nhiễm.

Vì sao chậm triển khai Cụm công nghiệp Chàng Sơn?

Dự án Cụm công nghiệp làng nghề Chàng Sơn giai đoạn 2 tại xã Chàng Sơn (huyện Thạch Thất) có tổng diện tích gần 16,36ha. Đây là dự án có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của xã Chàng Sơn nói riêng và huyện Thạch Thất nói chung. Song, vì nhiều lý do, dự án vẫn chưa thể triển khai.

Người trẻ đem làng nghề lên phố

Từ ý tưởng đưa làng nghề vào phố để công chúng chủ động tiếp cận, nhóm sinh viên ở Hà Nội đã lập ra dự án có tên 'Trường làng trong phố'.

Người giữ 'hồn' làng nghề quạt giấy Chàng Sơn

Vượt bao khó khăn, vất vả, cựu nữ thanh niên xung phong (TNXP) Nguyễn Thị Tuấn đã tìm 'lối đi' sinh tồn và đưa nghề làm quạt giấy truyền thống của quê hương Chàng Sơn (huyện Thạch Thất, TP Hà Nội) vươn tầm thế giới. Đồng thời, hằng năm, bà còn vận động, quyên góp hàng trăm triệu đồng để giúp đỡ các gia đình hội viên Hội Cựu TNXP có hoàn cảnh khó khăn vươn lên ổn định cuộc sống.