Lòng dân Cao Bằng với 'Bộ đội Cụ Hồ' trong kháng chiến chống thực dân Pháp

Giành chính quyền về tay nhân dân bằng đội quân công - nông là tư tưởng chỉ đạo đấu tranh vũ trang của Đảng được thể hiện trong chính cương vắn tắt do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo ngay khi Đảng ta ra đời. Tại Hội nghị Trung ương 8 (tháng 5/1941), đồng chí Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã xác định những nhiệm vụ trọng tâm của cách mạng, trong đó nhấn mạnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược, xây dựng lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang, chuẩn bị mọi mặt, đón thời cơ khởi nghĩa, giành chính quyền về tay nhân dân.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết tôn giáo, hòa hợp dân tộc

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết tôn giáo mà cốt lõi của tư tưởng đó là ứng dụng, phát huy các giá trị, tư tưởng nhân văn tốt đẹp của các...

Xây dựng các đơn vị cơ sở trong Quân đội vững mạnh về chính trị theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng xây dựng Quân đội vững mạnh về chính trị, qua đó góp phần xây dựng Quân đội trưởng thành về mọi mặt, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và Nhân dân giao phó. Hiện nay, yêu cầu bảo vệ Tổ quốc, xây dựng Quân đội trong tình hình mới đòi hỏi cần xây dựng các đơn vị cơ sở - tổ chức nền tảng của Quân đội ngày càng vững mạnh về chính trị, góp phần xây dựng các đơn vị vững mạnh toàn diện 'mẫu mực, tiêu biểu', hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.

Đại sứ quán Việt Nam tại Nga tổ chức kỷ niệm 120 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Trần Phú

Là người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người con ưu tú của Đảng và nhân dân, đồng chí Trần Phú đã để lại cho các thế hệ đi sau tấm gương sáng ngời của một chiến sĩ cộng sản kiên cường.

Đồng chí Trần Phú - Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng, người con ưu tú của dân tộc

Đồng chí Trần Phú, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam, người cộng sản kiên trung và là nhà lãnh đạo xuất sắc. Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của đồng chí để lại những di sản quý báu, những bài học có ý nghĩa sâu sắc đối với sự nghiệp cách mạng của dân tộc ta.

Hoạt động kỷ niệm 120 năm ngày sinh đồng chí Trần Phú tại Liên bang Nga

Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 26/4, Đại sứ quán Việt Nam tại LB Nga đã long trọng tổ chức kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Trần Phú, Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (1/5/1904 - 1/5/2024).

Lãnh đạo thành phố Hà Nội dâng hương nhân kỷ niệm 120 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Trần Phú

Sáng 26/4, lãnh đạo thành phố Hà Nội đã dâng hương tưởng nhớ đồng chí Trần Phú, Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng ta tại di tích nhà số 90 phố Thợ Nhuộm, nơi 94 năm trước, Tổng Bí thư Trần Phú đã viết Dự thảo Luận cương Chính trị của Đảng.

Lãnh đạo thành phố Hà Nội dâng hương tưởng niệm Tổng Bí thư Trần Phú

Sáng 26-4, nhân kỷ niệm 120 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Trần Phú (1/5/1904 - 1/5/2024), Đoàn đại biểu Thành ủy Hà Nội do đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố dẫn đầu đã đến dâng hương tưởng niệm đồng chí Trần Phú tại Di tích nhà số 90 phố Thợ Nhuộm (quận Hoàn Kiếm).

Xây dựng các đơn vị cơ sở trong Quân đội vững mạnh về chính trị theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng xây dựng Quân đội vững mạnh về chính trị, qua đó góp phần xây dựng Quân đội trưởng thành về mọi mặt, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và Nhân dân giao phó. Hiện nay, yêu cầu bảo vệ Tổ quốc, xây dựng Quân đội trong tình hình mới đòi hỏi cần xây dựng các đơn vị cơ sở - tổ chức nền tảng của Quân đội ngày càng vững mạnh về chính trị, góp phần xây dựng các đơn vị vững mạnh toàn diện 'mẫu mực, tiêu biểu', hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.

Tổng Bí thư Trần Phú với niềm tin tất thắng

'Hãy giữ vững chí khí chiến đấu! Tiếng nói ấy vang vọng ngàn đời sau. Hồn Trần Phú trong lòng dân tộc, cuộc đời anh mãi khắc tim ta…'(1) - câu hát trong ca khúc 'Người con sông La' của cố nhạc sỹ Quốc Nam (Hà Tĩnh) cứ vang lên mỗi dịp tháng 5 về.

Thái Nguyên: Tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử nơi Báo Nhân Dân xuất bản số đầu tiên

Ngày 12/3, tại xã Quy Kỳ (huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên), Báo Nhân Dân tổ chức Lễ động thổ Dự án tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử cấp quốc gia, nơi Báo Nhân Dân ra số đầu tiên (ngày 11/3/1951).

Động thổ công trình tôn tạo di tích lịch sử Nhà in của Báo Sự Thật - tiền thân của Báo Nhân Dân

Ngày 12/3, tại thôn Khuôn Nhà, xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, Báo Nhân Dân tổ chức lễ động thổ công trình tôn tạo di tích lịch sử Nhà in của Báo Sự Thật - tiền thân của Báo Nhân Dân nhân dịp kỷ niệm 73 năm Báo Nhân Dân ra số đầu ngày 11/3/1951.

Không thể xuyên tạc bình đẳng giới ở Việt Nam

Giữa lúc dư luận cả nước phấn khởi, tự hào về những chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về bình đẳng giới được thực hiện nghiêm túc, hiệu quả; dư luận thế giới đang hoan nghênh, công nhận Việt Nam là một trong 10 quốc gia thực hiện tốt nhất mục tiêu số 5 (trong các mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc) về thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền cho tất cả phụ nữ và trẻ em gái, nâng cao vị thế cho phụ nữ, thì một số đối tượng lại hằn học với kết quả này, cố tình xuyên tạc về bình đẳng giới của Việt Nam.

Thông điệp phát triển xã hội từ bài viết quan trọng của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Phát triển vì con người, coi trọng công bằng xã hội, đề cao hợp tác và đoàn kết xã hội là những thông điệp nổi bật về phát triển xã hội ở nước ta từ bài viết nhân dịp kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Đảng của dân tộc Việt Nam

Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đánh dấu bước ngoặt quan trọng cho phong trào cách mạng của nước nhà, từ đây đã có một chính đảng vô sản lãnh đạo.

Sáp nhập và những vấn đề cần tháo gỡ

Tỉnh Hà Tĩnh là địa phương hưởng ứng và thực hiện sáp nhập các đơn vị hành chính khá quyết liệt, hiệu quả kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng mang lại trông thấy rõ rệt. Tuy nhiên, số lượng đảng viên ở những chi bộ sáp nhập quá đông, dẫn đến tỷ lệ đảng viên dự sinh hoạt và chất lượng sinh hoạt lại hạn chế.

Ngày này năm xưa 3/2: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, bước ngoặt trọng đại trong lịch sử cách mạng

Ngày này năm xưa 3/2, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời; Phê duyệt quy hoạch phát triển kho hàng hóa tại các cửa khẩu đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035.

Lãnh đạo TP Hà Nội dâng hương tưởng niệm Tổng Bí thư Trần Phú

Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng cùng đoàn đại biểu lãnh đạo Thành ủy Hà Nội đã đến dâng hương tưởng niệm cố Tổng Bí thư Trần Phú tại Di tích nhà số 90 phố Thợ Nhuộm.

Lãnh đạo Thành ủy Hà Nội dâng hương tưởng niệm Tổng Bí thư Trần Phú

Nhân kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2024), ngày 2/2, Đoàn đại biểu Thành ủy Hà Nội do đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội dẫn đầu đã đến dâng hương tưởng niệm đồng chí Trần Phú, Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng tại Di tích nhà số 90 phố Thợ Nhuộm (quận Hoàn Kiếm).

Lãnh đạo Thành ủy Hà Nội dâng hương tưởng niệm Tổng Bí thư Trần Phú

Thành kính dâng hương tưởng niệm đồng chí Trần Phú, lãnh đạo Thành ủy Hà Nội nguyện đem hết sức mình phát huy truyền thống đoàn kết, anh hùng của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đô, quyết tâm xây dựng và phát triển Hà Nội ngày càng văn hiến, văn minh, hiện đại.

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, bước ngoặt quyết định của cách mạng Việt Nam

Sau khi lựa chọn con đường cứu nước - con đường cách mạng vô sản cho dân tộc Việt Nam, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc thực hiện 'lộ trình': '... đi vào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, đưa họ ra đấu tranh giành tự do độc lập'. Trong những năm tháng đầy cam go, hiểm nguy, thử thách, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc hoạt động khẩn trương, tích cực và đầy sáng tạo chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức để dẫn tới ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam - đẩy bánh xe lịch sử của cách mạng Việt Nam phù hợp với xu thế tiến bộ của lịch sử.

Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là ai?

Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là một trong những học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cống hiến cả cuộc đời cho sự nghiệp cách mạng.

Con đường duy nhất đúng

Đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội là mục tiêu tối cao của Đảng Cộng sản Việt Nam, là khát vọng của dân tộc và nhân dân Việt Nam. Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đã lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Vì vậy, cần khẳng định, chủ nghĩa xã hội là con đường duy nhất đúng của cách mạng Việt Nam.

Về nơi diễn ra Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng

Với vị trí chiến lược quan trọng trong An toàn khu, xã Kim Bình (Vinh Quang), huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang được chọn là nơi diễn ra Đại hội đại biểu lần thứ II Đảng Cộng sản Đông Dương từ ngày 11-19/2/1951. Dự Đại hội có 158 đại biểu chính thức và 53 đại biểu dự khuyết.

Nâng cao hiệu quả hoạt động công tác đối ngoại nhân dân trong tình hình mới

Trong lịch sử hào hùng của cách mạng Việt Nam, dưới sự lãnh đạo tài tình của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh, công tác đối ngoại nhân dân đạt được những thành quả vô cùng to lớn. Trước những diễn biến mới ngày càng phức tạp, khó lường của tình hình thế giới hiện nay, các lực lượng đối ngoại nhân dân Việt Nam tiếp tục nỗ lực đóng góp vào công tác đối ngoại nói riêng, công cuộc bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước nói chung, góp phần vào phong trào chung của nhân dân thế giới vì hòa bình và phát triển bền vững.

Ngày này năm xưa 17/6: Phê duyệt Hiệp định Thương mại dịch vụ ASEAN - Ấn Độ

Ngày này năm xưa 17/6, Chính phủ ban hành Nghị quyết phê duyệt Hiệp định Thương mại dịch vụ ASEAN - Ấn Độ; qui định chức năng, nhiệm vụ Báo Công Thương.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 34)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Lời Bác năm xưa: 'Biết võ, biết văn, mới là quân nhân hoàn toàn'

... Học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn với chiến trường, quân sự gắn với chính trị. 'Một quân đội văn hay võ giỏi là một quân đội vô địch'

Nơi này năm xưa: Võng La - Nơi ra đời bản Đề cương văn hóa cứu Quốc

Xã Võng La, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội cả xã có 12 gia đình là cơ sở cách mạng nuôi giấu và bảo vệ các đồng chí lãnh đạo cao cấp của Đảng thời kỳ hoạt động bí mật đó là các đồng chí: Trường Chinh; Hoàng Văn Thụ; Hoàng Quốc Việt; Nguyễn Lương Bằng...

Văn hóa và sức mạnh soi đường cho quốc dân

Đề cương về Văn hóa Việt Nam của Đảng ra đời năm 1943 được xem như là một bộ phận bổ sung cho Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, những cương lĩnh quan trọng đầu tiên của Đảng thời kỳ kháng chiến, kiến quốc. Trong bản 'cương lĩnh về văn hóa' ấy, Đảng ta khẳng định rõ thái độ của mình đối với vấn đề văn hóa, thể hiện ở 3 nguyên tắc: dân tộc, khoa học và đại chúng.

Khát vọng chấn hưng, phát triển nền văn hóa Việt Nam

Đề cương về văn hóa Việt Nam về xây dựng một nền văn hóa mới và khát vọng chấn hưng, phát triển nền văn hóa Việt Nam đã tỏa sáng những giá trị cốt lõi của một văn kiện mang tầm Cương lĩnh.

Chính trị - Xã hội Chính trị - Xã hội Giá trị, sức sống của tuyên ngôn trong thời đại mới và không gian mới

TTH - Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản ra đời đến nay 175 năm (2/1848 - 2/2023). Những tư tưởng chủ đạo của Tuyên ngôn đến nay vẫn còn nguyên giá trị. Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã kế thừa và phát triển sáng tạo tư tưởng của Tuyên ngôn vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, từng bước hiện thực hóa những nguyên lý cách mạng do Tuyên ngôn đề ra; góp phần khẳng định giá trị, sức sống bất diệt của Tuyên ngôn trong thời đại mới và không gian mới.

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 46)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

93 mùa xuân Đảng ta anh dũng, kiên cường vượt lên chính mình làm nên thắng lợi

Ngày 3-2-1930, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở ba miền, khi đó đang chia rẽ, mất đoàn kết, thành một Đảng Cộng sản Việt Nam thống nhất. Đảng đã nhất trí với Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. Từ đó, Đảng Cộng sản Việt Nam chính thức bước lên vũ đài chính trị, gánh trọng trách lãnh đạo dân tộc giành độc lập, tự do, vững bước tiến lên CNXH.

Đảng ta được thành lập như thế nào?

Tại Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng, năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh, nói: 'Tôi sung sướng vì tôi nhớ lại lúc Đảng Cộng sản Đông Dương (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam) thành lập. Thành lập như thế nào? Thành lập bí mật, Đảng ta lúc sinh ra cũng như một người con đẻ bí mật. Nó đẻ ở đâu? Trên một cái đồi tạm thời thuộc đế quốc. Nó đẻ ở đâu? Bên một sân bóng của đế quốc tư bản. Lúc đó chỉ có một nhóm nhỏ con con đồng chí. Số người tuy ít nhưng lòng kiên quyết rất to, nhưng hy vọng chắc chắn rất to. Tuy số người con con nhưng đã tin tưởng Đảng sẽ giải phóng dân tộc và giúp vào cuộc giải phóng thế giới' [1] .

Đài tưởng niệm Khâm Thiên: Chứng tích về tội ác của quân đội Mỹ

Mỗi lần ra Hà Nội, tôi đều đến viếng Đài tưởng niệm Khâm Thiên. Ngay trước cổng đài tưởng niệm ghi dòng chữ màu đỏ: 'Tượng đài căm thù giặc Mỹ phường Khâm Thiên là nơi tố cáo tội ác dã man của đế quốc Mỹ. Nơi tưởng niệm đồng bào ở phố Khâm Thiên đã bị máy bay B-52 của đế quốc Mỹ ném bom rải thảm vào hồi 22 giờ 45 phút ngày 26-12-1972, làm chết 287 người và bị thương 290 người dân vô tội, phá hủy hoàn toàn 534 ngôi nhà, làm hư hỏng 1.200 ngôi nhà khác'.

Thành phố của Đức và cách dạy những bài học lịch sử

Cách dạy và học lịch sử. Các câu hỏi lịch sử. Ôn cố tri tân, không chỉ để rút kinh nghiệm mà còn để nhìn về tương lai, dự báo và chuẩn bị, và còn ngăn chặn và răn đe: lịch sử sẽ phán xét.

Chính trị - Xã hội Xây dựng Đảng Quy định mới của Đảng: Khách quan, hợp lý

TTH - Mới đây, Tổng Bí thư đã ký quyết định ban hành Quy định 37-QĐ/TW về 'Những điều đảng viên không được làm' thay cho Quy định 47 ban hành hơn 10 năm trước. Những nội dung có tính ràng buộc cao trong xây dựng Đảng được cán bộ đảng viên, Nhân dân đồng tình ủng hộ. Thế nhưng có một số phần tử chống đối lại đăng tải bài viết, phỏng vấn với hàm ý mỉa mai, xuyên tạc và kích động làm trái.