Việt Nam tăng 15 bậc về xếp hạng Chính phủ điện tử (EGDI) của Liên hợp quốc

8(GLO)- Theo báo cáo của Liên hợp quốc, với 0,7709 điểm trong năm 2024, Việt Nam được xếp vào nhóm 'EGDI rất cao', đứng thứ 71/193 quốc gia, tăng 15 bậc so với năm 2022.

Việt Nam tăng 15 bậc trong Bảng xếp hạng Chính phủ điện tử toàn cầu năm 2024

Theo Báo cáo khảo sát Chính phủ điện tử năm 2024 (E-Government Development Index – EGDI) của Liên hợp quốc, Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 71 trong tổng số 193 quốc gia, tăng 15 bậc so với năm 2022.

Việt Nam tăng 15 bậc về Chỉ số Phát triển Chính phủ Điện tử

Với kết quả này, Việt Nam lần đầu tiên được xếp vào nhóm EGDI ở mức 'rất cao' và vươn lên vị trí xếp hạng cao nhất kể từ khi bắt đầu tham gia đánh giá EGDI của Liên hợp quốc năm 2003.

Bộ TT&TT hướng dẫn các bộ, tỉnh xây dựng kế hoạch chuyển đổi số năm 2025

Trong hướng dẫn các bộ, ngành và địa phương xây dựng kế hoạch chuyển đổi số năm 2025, Bộ TT&TT một lần nữa nhấn mạnh quan điểm: Lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm, chủ thể, mục tiêu của chuyển đổi số.

Việt Nam tăng 15 bậc về xếp hạng Chính phủ điện tử của Liên hợp quốc

Theo báo cáo của Liên hợp quốc, với 0,7709 điểm trong năm 2024, Việt Nam được xếp vào nhóm 'Chính phủ điện tử rất cao', đứng thứ 71/193, tăng 15 bậc so với năm 2022.

Lần đầu tiên Việt Nam có chỉ số Chính phủ điện tử ở mức 'rất cao'

Báo cáo Chính phủ điện tử năm 2024 (EGDI) của Liên Hợp Quốc vừa công bố cho thấy, Việt Nam đã có bước tiến ấn tượng khi tăng 15 bậc, vươn lên vị trí thứ 71 trong số 193 quốc gia được xếp hạng. Đây là lần đầu tiên Việt Nam được xếp vào nhóm các nước có Chỉ số Chính phủ điện tử ở mức 'rất cao'.

Việt Nam tăng 15 bậc trong bảng xếp hạng Chính phủ điện tử năm 2024

Theo báo cáo khảo sát Chính phủ điện tử năm 2024 (EGDI) của Liên hợp quốc, Việt Nam đã đạt được bước tiến đáng kể khi tăng 15 bậc so với năm 2022, vươn lên vị trí thứ 71 trong bảng xếp hạng.

Việt Nam tăng 15 bậc trong Bảng xếp hạng Chính phủ điện tử năm 2024

Báo cáo khảo sát Chính phủ điện tử (EGDI) năm 2024 của Liên Hợp Quốc vừa công bố cho thấy, năm nay vị trí xếp hạng Chính phủ điện tử của Việt Nam tăng 15 bậc, xếp thứ 71/193 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Việt Nam lên hạng 71 thế giới về chỉ số phát triển Chính phủ điện tử

Liên Hợp Quốc vừa công bố Báo cáo khảo sát Chính phủ điện tử (E-Government Development Index - EGDI) năm 2024.

Việt Nam tăng 15 bậc về xếp hạng Chính phủ điện tử

Theo bảng xếp hạng chỉ số Chính phủ điện tử thường kỳ hai năm mà Liên hợp quốc vừa công bố, Việt Nam tăng 15 bậc so với báo cáo năm 2022.

Việt Nam tăng 15 bậc chỉ số Chính phủ điện tử

Theo bảng xếp hạng chỉ số Chính phủ điện tử (EGDI), Việt Nam tăng 15 bậc so với báo cáo năm 2022 và tiệm cận mục tiêu top 50 vào năm 2025

Việt Nam tăng 15 bậc về xếp hạng Chính phủ điện tử, thứ 71 thế giới, thứ 5 trong ASEAN

Tối ngày 18/9/2024, Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết theo Báo cáo khảo sát Chính phủ điện tử (E-Government Development Index -EGDI) năm 2024 được Liên Hợp Quốc công bố trước đó 1 ngày, Việt Nam đã tăng 15 bậc về xếp hạng Chính phủ điện tử, ở vị trí thứ 71 trong 193 quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc...

Việt Nam tăng 15 bậc về Chính phủ điện tử

Năm 2023, Việt Nam xếp ở vị trí thứ 71 trong tổng số 193 quốc gia về Chính phủ điện tử, tăng 15 bậc so với năm 2022, theo Liên Hợp Quốc.

Việt Nam tăng 15 bậc về xếp hạng Chính phủ điện tử

Theo báo cáo Khảo sát Chính phủ điện tử 2024 mà Liên hợp quốc mới phát hành, năm nay Việt Nam đã tăng 15 bậc về chỉ số Chính phủ điện tử - EGDI, đứng thứ 71/193.

Việt Nam tăng 15 bậc về xếp hạng Chính phủ điện tử

Trong bảng xếp hạng chỉ số Chính phủ điện tử năm 2024, Việt Nam có vị trí thứ 71 trong 193 quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc, tăng 15 bậc so với năm 2022.

Việt Nam thuộc nhóm có Chỉ số Phát triển Chính phủ điện tử rất cao

Năm 2024, Việt Nam được xếp vào nhóm Chỉ số Chính phủ điện tử (EGDI) rất cao, với 0,7709 điểm, đứng thứ 71 trong tổng số 193 quốc gia được đánh giá trong Khảo sát Chính phủ điện tử lần thứ 13 của Liên hợp quốc (LHQ). Xét riêng trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam xếp thứ 5/11, tăng 1 bậc so với đánh giá năm 2022.

Đề xuất quy định xây dựng và cập nhật cơ sở dữ liệu tài liệu lưu trữ

Tại dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Lưu trữ, Bộ Nội vụ đề xuất quy định xây dựng và cập nhật cơ sở dữ liệu tài liệu lưu trữ (Chương II).

Việt Nam tăng 15 bậc về xếp hạng Chính phủ điện tử

Sau hai kỳ đánh giá giữ nguyên thứ hạng 86/193, ở lần đánh giá năm nay của Liên Hợp Quốc, Việt Nam đã tăng 15 bậc về chỉ số Chính phủ điện tử - EGDI.

Hoàn thiện hệ thống pháp luật về lưu trữ đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số quốc gia

Bộ Nội vụ đang dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Lưu trữ nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về lưu trữ, đáp ứng yêu cầu quản lý tài liệu lưu trữ và công tác lưu trữ trong bối cảnh Chính phủ điện tử và Chuyển đổi số quốc gia.

Thủ tướng yêu cầu mỗi bộ, ngành, địa phương tìm mũi đột phá, xây dựng một đề án chuyển đổi số

Để tạo động lực, đột phá cho chuyển đổi số và phát triển kinh tế số, xã hội số, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương căn cứ vào phương pháp tiếp cận và bài học kinh nghiệm triển khai thành công Đề án 06, mỗi bộ, ngành, địa phương nghiên cứu tìm ra mũi đột phá cho mình, xây dựng một đề án về chuyển đổi số...

Thủ tướng Chính phủ chỉ thị xây dựng đề án chuyển đổi số của các bộ, ngành, địa phương

Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 34/CT-TTg ngày 16/9/2024 về việc xây dựng đề án chuyển đổi số của các bộ, ngành, địa phương.

Mỗi bộ ngành, địa phương tìm ra 'mũi đột phá' để xây dựng đề án chuyển đổi số

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị số 34/CT-TTg ngày 16.9 về việc xây dựng đề án chuyển đổi số của các bộ, ngành, địa phương.

Thủ tướng chỉ thị xây dựng đề án chuyển đổi số của các bộ, ngành, địa phương

Thủ tướng ban hành Chỉ thị số 34 về việc xây dựng đề án chuyển đổi số của các bộ, ngành, địa phương.

Thủ tướng Chính phủ chỉ thị xây dựng đề án chuyển đổi số của các bộ, ngành, địa phương

Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 34/CT-TTg ngày 16/9/2024 về việc xây dựng đề án chuyển đổi số của các bộ, ngành, địa phương.

8 tháng, Bộ Tài chính bãi bỏ 48 thủ tục hành chính

Tính đến ngày 06/9/2024, Bộ Tài chính đã ban hành 11 quyết định công bố bãi bỏ 48 thủ tục hành chính; sửa đổi, bổ sung, thay thế 46 thủ tục hành chính.

Bkav Pro báo lãi vỏn vẹn chỉ 2,7 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm 2024

Nửa đầu năm 2024, CTCP Phần mềm Diệt virus Bkav (Bkav Pro) đạt lợi nhuận sau thuế đạt 2,6 tỷ đồng, giảm mạnh 40% so với cùng kỳ.

Nâng cao hiệu quả công tác lý lịch tư pháp

Nhằm đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về lý lịch tư pháp (LLTP), xây dựng và vận hành tốt Cơ sở dữ liệu LLTP tạo cơ sở nâng cao chất lượng dịch vụ cấp Phiếu LLTP, đáp ứng yêu cầu xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới, Ban Cán sự đảng Bộ Tư pháp vừa ban hành Nghị quyết số 130-NQ/BCSĐ về tăng cường lãnh đạo đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác LLTP đến năm 2030.

Tăng hiệu quả phòng ngừa tham nhũng, tiêu cực từ cải cách thủ tục hành chính

Coi phòng ngừa, ngăn chặn là chiến lược căn bản, lâu dài trong phòng chống tham nhũng, tiêu cực, ngành Tài chính đã đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trường thuận lợi, minh bạch trong giải quyết thủ tục cho người dân, doanh nghiệp, giúp tăng hiệu quả phòng ngừa.

Đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác lý lịch tư pháp đến năm 2030

Ban cán sự đảng Bộ Tư pháp vừa qua đã ban hành Nghị quyết số 130-NQ/BCSĐ ngày 26/08/2024 về tăng cường lãnh đạo đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác lý lịch tư pháp (LLTP) đến năm 2030.

Triển khai hiệu quả dự án 'Xây dựng hệ thống quản lý dân cư và căn cước công dân' tại Lào

Thứ trưởng Nguyễn Văn Long khẳng định: Kết quả buổi làm việc là cơ sở để Đoàn đại biểu Bộ Công nghệ và truyền thông Lào có cái nhìn tổng quan về vai trò, tầm quan trọng của dữ liệu dân cư – được đánh giá là tài nguyên quốc gia, là nền tảng để xây dựng Chính phủ điện tử, hướng tới nền kinh tế số, chuyển đổi số.

Đề xuất quy định nghiệp vụ lưu trữ tài liệu lưu trữ số

Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến của nhân dân đối với dự thảo Thông tư quy định nghiệp vụ lưu trữ tài liệu lưu trữ số.

Hướng đến '4 không'

Sau 20 năm triển khai, dịch vụ công trực tuyến của Việt Nam hiện xếp hạng 76/193 quốc gia. Đến tháng 8/2024, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến toàn trình ước đạt 51,5%. Đặc biệt, 43/53 dịch vụ công trực tuyến thiết yếu đã triển khai, giúp tiết kiệm cho nhà nước, xã hội gần 3.500 tỷ đồng mỗi năm.

Bắc Ninh: Thu nhận hơn 88% hồ sơ cấp thẻ căn cước cho công dân từ 0 - 14 tuổi

Theo số liệu thống kê của Công an tỉnh Bắc Ninh, đến nay, toàn tỉnh đã thu nhận gần 300.000/340.000 hồ sơ cấp thẻ căn cước theo Luật Căn cước năm 2023 cho công dân từ 0 - 14 tuổi, đạt tỷ lệ hơn 88,2%.

TP.HCM đẩy nhanh tiến độ số hóa hồ sơ, kết quả giải quyết thủ tục hành chính

Trong giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030, TP.HCM sẽ tăng cường đôn đốc đẩy nhanh tiến độ số hóa hồ sơ, giải quyết thủ tục hành chính điện tử.

Hoàn thiện dữ liệu số ngành nông nghiệp

Bám sát chủ trương của Chính phủ và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Nai rất tích cực triển khai chuyển đổi số trong công tác quản lý, cụ thể thông qua nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin và xây dựng cơ sở dữ liệu toàn ngành.

Tuyên truyền chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH không dùng tiền mặt

Với mục đích tạo điều kiện để người dân tiếp cận các dịch vụ an sinh xã hội một cách thuận lợi, góp phần xây dựng chính phủ điện tử, đặc biệt là trong chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH không dùng tiền mặt, thời gian qua ngành BHXH Thanh Hóa đã có nhiều cách làm sáng tạo, vận động, khuyến khích người nhận các chế độ lương hưu, trợ cấp BHXH qua phương thức thanh toán không dùng tiền mặt.

Trình Quốc hội Luật Dữ liệu tại Kỳ họp thứ 8

Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Công an chủ trì, xây dựng Luật Dữ liệu, đề xuất cấp có thẩm quyền trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024) và thông qua tại Kỳ họp thứ 9 (tháng 5/2025).

6 bài học khi làm dịch vụ công trực tuyến

Đặt mục tiêu đúng, người đứng đầu đóng vai trò quyết định, môi trường số phải dùng quy trình số, mobile hóa, các chính sách và sự hỗ trợ trực tiếp của chính quyền đến từng người dân, là 6 bài học quan trọng khi làm dịch vụ công trực tuyến.

Đà Nẵng nghiên cứu áp dụng Blockchain phục vụ chính quyền số

Theo thành phố Đà Nẵng, việc dùng Blockchain trong quản lý, giao dịch tài sản số sẽ thúc đẩy đổi mới sáng tạo, thu hút nguồn lực phát triển tài sản số, tài chính số; hướng đến hình thành trung tâm tài chính quốc tế quy mô khu vực.

Nâng cao hiệu quả cung cấp và sử dụng dịch vụ công trực tuyến

Đó là Hội nghị chuyên đề trực tuyến toàn quốc diễn ra ngày 31-8, tại TP. Đà Nẵng, do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số chủ trì.

Hội nghị trực tuyến chuyên đề 'Nâng cao hiệu quả cung cấp và sử dụng dịch vụ công trực tuyến'

Sáng 31/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về Chuyển đổi số (CĐS) chủ trì hội nghị trực tuyến chuyên đề 'Nâng cao hiệu quả cung cấp và sử dụng dịch vụ công trực tuyến'. Cùng dự có Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình; các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Trung ương Đảng; các thành viên Ủy ban Quốc gia về CĐS; lãnh đạo các ban, bộ, ngành, cơ quan Trung ương, địa phương.

Thủ tướng chỉ ra tồn tại, hạn chế trong triển khai dịch vụ công trực tuyến

Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng ngoài những điểm nổi bật đã đạt được, việc triển khai dịch vụ công trực tuyến vẫn còn tồn tại những hạn chế, bất cập.

Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo 'xanh hóa' dịch vụ công trực tuyến

Sáng 31/8, tại Đà Nẵng, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc chuyên đề nâng cao hiệu quả cung cấp và sử dụng dịch vụ công trực tuyến. Hội nghị được kết nối trực tuyến từ điểm cầu chính tại Trung tâm Hành chính công thành phố Đà Nẵng tới UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.