Cảnh quan thiên nhiên ngoạn mục chùa Hương Tích 'phiên bản gốc'

Tọa lạc ở độ cao 650m so mực nước biển và nằm lưng chừng dãy Hồng Lĩnh bạt ngàn, chùa Hương Tích sở hữu cảnh quan thiên nhiên ngoạn mục khiến những bước chân du khách đến đây sẽ ấn tượng, choáng ngợp.

Đinh Bạt Tụy là ai mà được cả 'vua Lê, chúa Trịnh' trọng vọng?

Một bề tôi trung thành không thờ hai vua, Đinh Bạt Tụy đã bỏ Thăng Long về Nghệ An mong tìm cách giúp vua dẹp loạn. Chính nhờ vậy mà tên tuổi và sự nghiệp của ông sẽ còn sống mãi với non sông đất Việt.

Chúa Nguyễn Hoàng - Người khai phá cõi trời nam

Dân gian xưa nay vẫn lưu truyền 'Lời Trạng dạy: Hoành Sơn nhất đái. Thuận Hóa miền vạn đại dung thân. Từ khi Chúa Nguyễn dời chân. Trời Nam một cõi dần dần mở mang'.

Nuôi voi đánh trận thời xưa

Voi và ngựa là những loài vật làm nên sức mạnh của quân đội Đại Việt trong lịch sử. Từ thời Hai Bà Trưng, Bà Triệu, đã có hình ảnh các vị nữ tướng nước ta cưỡi voi đánh giặc. Nhưng, voi được săn bắt, thuần dưỡng thế nào, huấn luyện chiến đấu ra sao thì sử xưa không ghi rõ.

Nữ tiến sĩ đầu tiên trong lịch sử khoa bảng Việt Nam là ai?

Trở thành nữ tiến sĩ đầu tiên trong lịch sử khoa bảng nước ta, người phụ nữ này có nhiều đóng góp cho nền giáo dục đương thời.

Vườn thượng uyển và thú tiêu khiển trong phủ chúa Trịnh

Để giải khuây sau những giờ phút bộn bề vì quốc sự, chúa Trịnh đã xây dựng vườn thượng uyển nguy nga, với nhiều kỳ hoa dị thảo.

Kỵ húy tên các vua thời Lê

Chúng ta thường nhớ chuyện thời Nguyễn kiêng húy tên vua và hoàng tộc, cho đổi tên các địa phương.

Mặt hàng giúp chúa Trịnh kiếm vạn lượng bạc từ thương nhân Hà Lan

Thời phong kiến, vốn 'trọng nông ức thương' nhưng khi thấy các thương nhân nước ngoài thích các mặt hàng thủ công của ta, chúa Trịnh đã cho mở cửa buôn bán.

Một vùng thắng tích

Quần thể danh thắng Kim Sơn gồm 29 ngọn núi đá vôi sừng sững, có hang động nước và động khô. Ở đây còn có đàn khỉ hoang thu hút sự tò mò cho du khách.

Quận công chống gian lận thi cử

Ngày nay còn ít người biết đến Tiến sĩ, Quận công Nguyễn Công Cơ (1675-1733), nhưng ông từng được sử gia nhiều thế hệ coi là một trong số ít vị quan tài đức, có công lao lớn với dân, với nước. Ông cũng là vị quan đầu tiên dưới thời phong kiến chống tham nhũng trong trường học.

Bí ẩn ngôi chùa độc nhất vô nhị trên thế giới tọa lạc ở Việt Nam, nằm tại nơi linh thiêng ngàn năm

Ngôi chùa này xác lập kỷ lục Việt Nam và châu Á, nổi tiếng là linh thiêng. Các tín đồ Phật giáo trong lẫn ngoài nước đều muốn một lần được đặt chân đến nơi đây.

Vì sao Lũy Thầy ở Quảng Bình 'có cánh cũng không thể vượt qua'?

Với lợi thế tự nhiên và cách xây dựng khoa học, Lũy Thầy gần như bịt kín các lối ra vào Đàng Trong và hoàn toàn khống chế các mũi tấn công khi có chiến sự xảy ra...

Tên gọi hiếm ai biết của Tháp Rùa, bí ẩn bàn thờ bên trong mà người Hà Nội gốc 3 đời còn không biết

Trước đây trên đỉnh Tháp Rùa từng có một bức tượng rất đẹp do người Pháp xây dựng. 'Trái tim Hồ Gươm' còn có nhiều tên gọi và gắn với những câu chuyện thú vị mà ít người biết đến.

'Điệp viên' trong lịch sử Việt Nam có từ khi nào

Từ thời thượng cổ, khi các bộ tộc, quốc gia nhỏ tiến hành chiến tranh với nhau, đã biết cách dùng điệp viên để do thám tình hình đối phương.

Tên gọi ít người biết của Hồ Gươm

Trải qua nhiều biến thiên của thời đại, các địa danh nổi tiếng của thủ đô đã nhiều lần đổi tên. Những cái tên xưa cũ ấy phần nhiều đã trôi vào dĩ vãng.

Trang nghiêm lễ giỗ lần thứ 165 của danh nhân Nguyễn Công Trứ

Lễ giỗ danh nhân Nguyễn Công Trứ ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) diễn ra ấm cúng, trang nghiêm. Nhiều người dân địa phương đã về dâng hương tưởng nhớ tiền nhân.

Vị Tiến sĩ cương trực nổi tiếng thanh bần, được dựng miếu thờ khi còn sống

Nguyễn Công Cơ sinh năm 1676, tại làng Xuân Tảo trong một gia đình nhà nho có truyền thống khoa bảng.

Lại Văn Khuông: Văn quan có tài biện thuyết phò tá chúa Nguyễn

Không phải dũng tướng nơi chiến trận, sự nghiệp quan trường cũng không đạt đến vinh hiển tột cùng, vậy nhưng Lại Văn Khuông - một người con của họ Lại ở đất Tống Sơn xưa (nay là huyện Hà Trung) lại nổi tiếng với tài biện thuyết. Cũng nhờ tài năng của mình, ông đã giúp chúa Nguyễn nơi đất phương Nam tránh được việc phải trở lại đất Bắc.

Chuyện tương tàn trong phủ Chúa Trịnh: Số phận của tướng biên ải Trịnh Toàn và Trịnh Kỳ

Thời Lê Trung Hưng, Chúa Trịnh nắm thực quyền triều chính, biến vua tôi nhà Lê thành bù nhìn. Theo một số học giả, ngay cả cuốn Quốc sử 'Đại Việt Sử ký toàn thư' không phải của nhà Lê mà của nhà Trịnh.

3 người tìm mọi cách từ chối làm vua trong lịch sử Việt: 1 người vì chốn chạy mà bỏ mạng ở rừng sâu

Dưới đây là những trường hợp cố gắng thoái thác việc làm vua có một không hai trong lịch sử Việt Nam. Cám cảnh nhất là việc chốn chạy ngôi vua của Trịnh Bồng - vị chúa cuối cùng trong các chúa Trịnh.

Được chúa Trịnh chiêu dụ bằng 5 khối vàng, Nguyễn Hữu Dật phản ứng sao?

Mùa thu, năm ấy, chúa Trịnh Tạc thấy quân mình liên tiếp bại trận, lòng rất lấy làm lo ngại, bèn tìm cách để chiêu dụ Nguyễn Hữu Dật về hàng.

Nguyễn Hoàn, người biên soạn bộ Quốc sử thời Lê - Trịnh

Nguyễn Hoàn (1713-1792), xuất thân trong một gia đình khoa bảng. Ông là con trai thứ hai của Đệ tam giáp tiến sĩ Nguyễn Hiệu, Thượng thư Bộ Lại thời kỳ Lê - Trịnh. Xuất thân hơn người, Nguyễn Hoàn không chỉ thành công trong thi cử, ông còn kinh qua nhiều chức vụ quan trọng. Cả cuộc đời ông là một trang sử rực rỡ ánh hào quang.

Điểm lại 7 Danh nhân của Việt Nam được UNESCO vinh danh

Bảy Danh nhân Việt Nam được UNESCO vinh danh gồm: Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh, Nguyễn Du, Chu Văn An, Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Xuân Hương và Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.

Danh tính nữ doanh nhân giàu thứ 2 thời xưa ở Việt Nam, được chúa Trịnh phong 'Phú gia địch quốc'

Bà là 1 trong 3 người được nhắc đến trong thơ ca bên cạnh cô Đỏ Thanh Hoa và Thạch Sùng về sự giàu có nhất nhì Việt Nam thời phong kiến, được chúa Trịnh Sâm phong là 'phú gia địch quốc'.

'Điệp viên' trong lịch sử Việt Nam có từ khi nào

Từ thời thượng cổ, khi các bộ tộc, quốc gia nhỏ tiến hành chiến tranh với nhau, đã biết cách dùng điệp viên để do thám tình hình đối phương.

Độc đáo nét văn hóa dân gian trong lễ hội chùa Keo Thái Bình

Chùa Keo - Thái Bình, ngôi chùa cổ với niên đại gần 400 năm tuổi, có sức hút văn hóa trường kỳ theo thời gian. Chẳng vậy mà từ xa xưa đã lưu truyền câu ca 'Dù cho cha đánh mẹ treo/Em không bỏ hội chùa Keo hôm rằm'.

Khơi dậy tinh thần đoàn kết, ý chí tự lực, tự cường và khát vọng phát triển thịnh vượng (Bài 2): Khơi sức mạnh nội sinh cho phát triển

Khẳng định văn hóa và con người là sức mạnh nội sinh cho phát triển, là khẳng định vai trò nền tảng của văn hóa và tạo đột phá từ nguồn nhân lực chất lượng cao. Từ đó, khơi dậy tiềm lực mạnh mẽ để xây dựng quê hương, đất nước giàu đẹp, văn minh.

Vị Tế tửu được học trò tôn làm Thành hoàng làng

Tế tửu Quốc Tử Giám - Tiến sĩ Nguyễn Đăng Minh là người Kinh Bắc nhưng được các Giám sinh, học sinh Quảng Yên (Quảng Ninh) tôn làm Thành hoàng làng.

Đào Duy Từ hiến kế gì giúp chúa Nguyễn tránh binh đao với chúa Trịnh?

Nghe xong lời tâu, chúa Nguyễn khen Đào Duy Từ nói phải và tiễn sứ giả trở về Đàng Ngoài. Đó là kế sách ngoại giao ứng phó hợp thời thế đầu tiên của Đào Duy Từ với chúa Nguyễn.

Cưỡi voi đánh trận thế nào?

Là người Việt yêu lịch sử, hẳn ai cũng nhớ những hình ảnh oai hùng của các danh tướng Việt như Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn hay Vua Quang Trung trên bành voi đánh trận. Nhưng, sử sách ít viết các vị sử dụng voi chiến thế nào.

Vị đại khoa dùng nền tảng giáo dục chấn hưng đất nước

Trải 50 năm làm quan, Phạm Công Trứ đã phò tá 5 đời vua Lê, 2 đời chúa Trịnh, từng giữ nhiều chức vụ quan trọng.

Phật giáo Đại Việt thời vua Lê chúa Trịnh

Sử liệu cho biết, mỗi khi có việc quan trọng, Trịnh Tùng đều cử thuộc cấp đến chùa tế, lễ, chẳng hạn như năm 1592, đến lễ ở chùa Thiên Xuân, huyện Thanh Oai (nay thuộc thôn Phùng Khoang, quận Hà Đông, Hà Nội); Năm Nhâm Tý (1612), đến lễ cầu an tại Huyền Thiên huyện Thọ Xương...

Ngày rằm tháng Bảy và câu chuyện 350 năm trước

Có lẽ nhân việc Hiệp định về kết thúc chiến tranh và lập lại hòa bình ở Việt Nam vừa được ký tại Paris vào ngày 27 tháng Giêng mà Tập san Sử Địa[1] ở Sài Gòn đầu năm 1973 đã ra số đặc biệt giới thiệu bài nghiên cứu của Giáo sư HoàngXuân Hãn với tiêu đề 'Đúng ba trăm năm trước'.

Được Nguyễn Huệ mời ra cộng tác, Nguyễn Gia Thiều phản ứng ra sao?

Năm 1789, Nguyễn Huệ đánh thắng quân Thanh, lập ra triều Tây Sơn. Vua Quang Trung trọng người tài, thu dụng một số quan lại cũ của triều đình Lê - Trịnh, Nguyễn Gia Thiều được mời ra cộng tác, nhưng ông cáo bệnh từ chối.

Từ Hương nguyên trở thành Quốc lão triều Lê

Dù sống trong nhung lụa nhưng với chí hướng cao xa, ông đã dùi mài kinh sử và đỗ Hương nguyên ở tuổi 20.

Tận mục vũ khí của người Việt được đánh giá 'tinh hoa của thiên hạ'

Súng hỏa mai được người châu Âu mang đến Đại Việt vào thế kỷ 16. Sau đó, người Việt Nam cải tiến súng hỏa mai. Lưu Hiến Đình sống vào đầu thời nhà Thanh nhận xét: 'Súng hỏa mai Giao Chỉ là tinh hoa của thiên hạ'.

Nhân vật lịch sử hy hữu từ 'phạm nhân' trở thành đại tướng quân

Đó là Đinh Văn Tả, danh tướng đời Lê, quê làng Hàm Giang, huyện Cẩm Giàng (nay là Hàn Giang, phường Quang Trung, TP Hải Dương).

Nhân vật lịch sử hy hữu từ 'phạm nhân' trở thành đại tướng quân

Đó là Đinh Văn Tả, danh tướng đời Lê, quê làng Hàm Giang, huyện Cẩm Giàng (nay là Hàn Giang, phường Quang Trung, TP Hải Dương).

Miếu Phạm Xá, di tích quốc gia ở quê ngoại chúa Nguyễn

Miếu Phạm Xá hiện còn nhiều dấu tích từ thế kỉ XVIII và đã được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa quốc gia.

Miếu Phạm Xá, di tích quốc gia ở quê ngoại chúa Nguyễn

Miếu Phạm Xá hiện còn nhiều dấu tích từ thế kỉ XVIII và đã được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa quốc gia.

Chuyện lộ đề thi thời xưa

Thi cử là chuyện trọng đại của quốc gia, ngay từ thời còn thi cử 'lều chõng', đề thi luôn nằm trong danh sách những thứ cần bảo mật chặt chẽ nhất, ai xâm phạm, làm lộ đều bị xử ở mức rất nặng.

Vị Thám hoa cải cách phép vua, lệ làng

Theo lệ cũ khi tân khoa vinh quy bái tổ, hàng tổng ngoài việc lo liệu lễ nghi đón rước, còn phải đóng góp vật lực, phục dịch làm nhà cho tân khoa.

Vị vua Việt 2 lần lên ngôi, phải cưới bác dâu hơn 12 tuổi là ai?

Không phải cứ làm vua là sướng. Vua Lê Thần Tông đã phải 'tặc lưỡi' lấy người vợ đầu hơn mình 12 tuổi, đã có tới 4 con.

Trịnh Tuệ: Vị trạng nguyên cuối cùng trong lịch sử khoa bảng thời phong kiến

Được biết đến là vị trạng nguyên cuối cùng trong lịch sử khoa cử thời phong kiến nước ta, Trạng nguyên Trịnh Tuệ nổi tiếng thông minh xuất chúng, kiến văn sâu rộng, có nhiều cống hiến. Song việc thi cử và sự nghiệp làm quan lại gặp không ít 'thị phi'. Dẫu vậy, sau tất cả, tài năng của vị trạng nguyên xứ Thanh vẫn được sử sách và người đời nhắc nhớ.

Khám phá vị vua Việt lên ngôi nhờ giấc mơ của người khác

Không chỉ giỏi về âm nhạc mà vua Lê Hiển Tông còn có nhiều tài lẻ khác. Ông là một trong những vị vua đặc biệt khi lên ngôi nhờ vào giấc mơ của người khác.

Vị vua duy nhất nào của Việt Nam từng đỗ trạng nguyên?

Là người có sức khỏe phi thường, ông thi đỗ Võ trạng nguyên và xây dựng nên một triều đại riêng.