Những di sản văn hóa gắn với cuộc đời Đại danh y Lê Hữu Trác

Hơn 230 năm, kể từ ngày Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác mất, hình bóng của Đại danh y dường như vẫn đang hiển hiện trong nhiều di sản văn hóa ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) - nơi ông gắn bó phần lớn cuộc đời ở mảnh đất này.

Nhân vật lịch sử nổi tiếng thời vua Lê - Chúa Trịnh trong lịch sử Việt Nam

Sinh thời Lê Quý Đôn từng viết: ''Hoàng đế đăng quang và đặt ra niên hiệu, trăm họ theo đó để tính thời gian, các sử quan cũng theo đó mà chép viêc, cho nên phàm phải nói tới sử là phải nói tới các đời đế vương. Biết được tuần tự giềng mối của xã tắc cũng tức là đã biết được chỗ căn bản của quốc thống vậy'.

Tham tụng Lê Hy

Tài học xuất chúng, đỗ đạt khi còn trẻ tuổi và làm đến chức Tham tụng trong phủ Chúa, đứng đầu lục bộ, có nhiều đóng góp cho việc hoàn thành bộ quốc sử Đại Việt sử ký toàn thư... ông chính là Lê Hy, người con xuất chúng của vùng đất Thạch Khê - nay là xã Đông Khê (huyện Đông Sơn).

Về nơi khởi phát 12 đời chúa Trịnh

Vùng đất cổ Biện Thượng, nay là xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), nằm bên tả ngạn sông Mã, đây là đất quý hương của dòng dõi 12 đời chúa Trịnh.

Công chúa duy nhất trong sử Việt lấy 2 vua làm chồng?

Người phụ nữ có số phận đặc biệt nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam, xuất thân là công chúa, sau lấy hai đời chồng đều làm vua.

Vị vua nào lên ngôi khi đang ở tù?

Đây là vị vua có số phận ly kỳ bậc nhất sử Việt, khi đang là tù nhân bỗng nhiên được đưa lên ngôi.

Bài thơ bí hiểm trong chiếc mâm 2 đáy

Với tài năng hơn người, Đào Duy Từ (1572 - 1634) - quê ở Tĩnh Gia, Thanh Hóa ngày nay - có nhiều cống hiến cho chính quyền Đàng Trong,

Muôn hình vạn trạng của rồng trên bia Tiến sĩ

Sự biến đổi của hoa văn rồng qua những niên đại lịch sử khác nhau có dịp tiếp cận gần hơn với công chúng qua triển lãm Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội). Trưng bày kéo dài từ nay đến hết ngày 26.8.

Nhà khoa bảng hai lần đỗ cao và chuyện 'ân nghĩa người xưa'

Tiến sĩ Nguyễn Viết Thứ vì cứu bạn khỏi tội làm voi bị chết mà được trả ơn bằng ngôi nhà gỗ, hoàn thành chỉ sau một đêm.

Vụ ám sát bằng súng chấn động sử Việt

Vụ mưu sát ứng viên tổng thống Mỹ, cựu Tổng thống Donald Trump ngày 13/7 vừa qua đã khiến dư luận thế giới hết sức bàng hoàng. Đương kim Tổng thống Mỹ Joe Biden, đối thủ chủ yếu của ông Trump trong cuộc bầu cử năm nay, cùng nhiều nhà lãnh đạo thế giới khác, đã lên án mạnh mẽ hành động này.

Đông đảo người dân, du khách dự Lễ hội Kỳ Phúc Lục Ngoạt ở Đền Hương Nao

Lễ hội Kỳ Phúc Lục Ngoạt ở Đền Hương Nao (Hà Tĩnh) là hoạt động thể hiện tín ngưỡng và bản sắc văn hóa độc đáo của người dân nơi đây.

Lễ 'Kỳ phúc lục ngoạt' ở đền Hương Nao

Lễ 'Kỳ phúc lục ngoạt' ở đền Hương Nao là nét đẹp văn hóa truyền thống của người dân xã Tân Lâm Hương (Thạch Hà, Hà Tĩnh).

Tam nguyên Nguyễn Văn Giai: Con trai phạm tội vẫn ban án tử

Thấy tội trạng của đứa con đã rành rành, chiếu luật phải lĩnh án tử, Nguyễn Văn Giai liền tán thành, lại cho dân sở tại mở hội vui hát ba ngày để chứng tỏ bản án là công bằng.

Hồ Hoàn Kiếm của Hà Nội có tất cả bao nhiêu tên gọi?

Hồ nước được mệnh danh là 'trái tim' của Thủ đô Hà Nội từ xưa đến nay mang rất nhiều tên. Mỗi cái tên lại ẩn chứa một khía cạnh lịch sử của mảnh đất ngàn năm văn hiến...

Tướng quân Lê Đăng Tiệm, nhân vật lịch sử thời Lê Trung Hưng

Sinh ra và lớn lên tại làng Phong Hậu, nay là thôn 4, xã Quảng Nhân (Quảng Xương), tướng quân Lê Đăng Tiệm là nhân vật lịch sử thời kỳ Lê Trung Hưng. Ông được nhắc nhiều trong lịch sử truyền thống và văn hóa của vùng đất này.

Vị chúa Trịnh nổi tiếng ăn chơi, sống dưới hầm đất

Ăn chơi sa đọa, hãm hại trung thần, bóc lột nhân dân, chúa Trịnh Giang bị sét đánh suýt chết.

Một chi họ Vũ làng Mộ Trạch (Hải Dương) 3 đời liên tiếp có người đỗ tiến sĩ

Làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng, huyện Bình Giang (Hải Dương) nổi tiếng là đất khoa bảng, được mệnh danh là 'Làng tiến sĩ' hay 'Lò tiến sĩ xứ Đông'.

3 người nào tìm mọi cách từ chối làm vua trong lịch sử Việt Nam?

Dưới đây là những trường hợp cố gắng thoái thác việc làm vua có một không hai trong lịch sử Việt Nam. Cám cảnh nhất là việc chốn chạy ngôi vua của Trịnh Bồng - vị chúa cuối cùng trong các chúa Trịnh.

Phật Say làng Thụy – Một trong 8 cảnh đẹp hồ Tây xưa

Về 'Phật say Làng Thụy' - một trong 8 cảnh đẹp của Hồ Tây xưa: Làng Thụy đây là làng hay phường Thụy Chương, sau được đổi thành Thụy Khuê từ thời Tự Đức, vì kiêng tên miếu hiệu của vua Thiệu Trị, mất năm 1847 (vua Thiệu Trị là cha của vua Tự Đức, khi mất miếu hiệu là Hiến Tổ Chương Hoàng đế).

Bệnh lạ mà vua chúa nước Việt từng mắc

Lịch sử nước ta ghi nhận, có nhiều vị vua, chúa bị những chứng bệnh về tâm thần như sợ sấm, sợ ánh sáng, sợ nắng gió, hoặc những bệnh lạ như mọc lông trên người, thậm chí bị điên hay thích… làm phụ nữ.

Tên gọi 'Điện Biên Phủ' bắt nguồn từ đâu?

Đến năm Thiệu Trị thứ nhất (tức năm 1841), Ninh Biên được đổi lại là Điện Biên. Theo chữ Hán, Điện là cái hồ cạn.

'Đệ nhất' hành cung Cổ Bi

'Thứ nhất Cổ Bi, thứ nhì Cổ Loa, thứ ba Cổ Sở', chính cái 'nhất' của vùng đất thiêng ấy đã hình thành một hành cung tráng lệ ở Cổ Bi.

Người Việt uống trà

Gần đây, việc tỷ phú nổi tiếng thế giới Bill Gates đến Đà Nẵng nghỉ dưỡng, lên núi uống trà đã làm dấy lên những tranh luận về cách uống trà của người Việt xưa thế nào. Từ thời Lý trở về trước không rõ, chứ từ thời Trần, sử sách có ghi chép việc uống trà của người Việt.

Khảo lược một số bài thơ Thiền – Phật của chúa Trịnh Cương

Chúa Trịnh Cương được đánh giá là một vị chúa mẫu mực trong mối quan hệ ứng xử với vua Lê, một vị chúa hiền minh của nhà Trịnh, một hồn thơ tài hoa giàu suy tưởng...

Tỉnh nào nước ta có tên gọi mang nghĩa 'thái bình rộng lớn'?

Tên gọi của tỉnh này mang nghĩa 'thái bình rộng lớn', xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1604.

Tầm vóc quốc gia của ngôi đền thờ vị quan nổi tiếng Hải Phòng

Vừa qua (29/3), Huyện ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện An Dương (TP Hải Phòng) đã tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia Đền thờ Phạm Thượng Quận.

Đặc sắc màn rước kiệu qua lại giữa 2 di tích quốc gia

Tại lễ hội phủ Trịnh 2024 và lễ kỷ niệm 454 năm ngày mất của Minh Khang Thái vương Trịnh Kiểm, nghi thức rước kiệu từ nghè Vẹt về phủ Chúa Trịnh được diễn ra từ rất sớm, thu hút đông đảo sự quan tâm của người dân và du khách.

Lễ hội Phủ Trịnh năm 2024 và kỷ niệm 454 năm ngày mất Minh Khang Thái vương Trịnh Kiểm

Với mục tiêu xây dựng các sản phẩm du lịch từ lễ hội, sáng 27/3 tại khu di tích Phủ Trịnh (xã Vĩnh Hùng), huyện Vĩnh Lộc đã tổ chức lễ hội Phủ Trịnh năm 2024 và kỷ niệm 454 năm ngày mất Minh Khang Thái vương Trịnh Kiểm (1570-2024).

Làng Cự Đà - nơi thời gian ngưng đọng

Làng Cự Đà ở ngoại thành Hà Nội, chỉ cách trung tâm chừng hơn 10km. Nơi đây, người dân vẫn giữ được nghề làm miến truyền thống cũng như nếp sinh hoạt xưa cũ, cùng lối kiến trúc độc đáo... Ở Cự Đà, người ta sẽ có cảm giác như thời gian ngưng đọng, với những dấu vết xưa cũ đầy hấp dẫn.

Thân thế người phụ nữ đầu tiên trong lịch sử Việt Nam mở trường học, tên được đặt cho nhiều địa danh

Đây là nữ sĩ có đủ tài lẫn sắc. Ở thời kỳ 'trọng nam khinh nữ', bà vẫn chứng tỏ được bản thân, khiến đấng mày râu phải nể mình vài phần.

Danh y Đào Công Chính góp phần tạo thế kiềng 3 chân cho nền y học nước nhà

Với những đóng góp quý giá từ nghiên cứu dưỡng sinh để lại cho hậu thế, đại danh y Đào Công Chính (xã Cao Minh, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng) được đánh giá góp phần tạo thế kiềng 3 chân vững chãi cho nền y học cổ truyền nước nhà cùng với nhà dược học Tuệ Tĩnh, nhà y học Hải Thượng Lãn Ông.

Người phụ nữ đầu tiên mở trường dạy học, được mệnh danh Hồng Hà nữ sĩ, là ai?

Bà là nữ sĩ nổi tiếng thời Lê trung hưng với tài sắc vẹn toàn, không màng danh lợi, có học trò đỗ đạt cao.

Hoàn thành tu sửa, xây mới nhà thờ 2 vị tướng ở Can Lộc

Nhà thờ tướng quân Bùi Văn Sưu và Bùi Văn Cầu ở xã Thuần Thiện (Can Lộc - Hà Tĩnh) được trùng tu tôn tạo, xây mới với vốn đầu tư hơn 2 tỷ đồng.

Khảo lược một số bài thơ Thiền – Phật của Chúa Trịnh Căn (1682 – 1709)

Chúa Trịnh Căn có nhiều bài thơ vịnh về sông núi, thiên nhiên, chùa chiền, thời khắc... có những bài hay, câu hay, thể hiện niềm tự hào về văn vật của đất nước. Trịnh Căn là vị chúa Trịnh thứ năm thời Lê Trung Hưng, con trưởng của chúa Tây Đô Vương Trịnh Tạc (1657 - 1682), con bà Thái phi Vũ Thị Ngọc Lễ, sinh năm 1633.

Sở võ học thời Lê

Thời xưa, tuy các triều đại phong kiến nước ta luôn quan tâm đến quân sự, võ nghệ để bảo vệ đất nước, nhưng thực tế văn được trọng hơn võ. Trong khi trường đại học đầu tiên là Quốc Tử Giám được thành lập từ năm 1076, dưới thời Vua Lý Nhân Tông, thì mãi đến gần cuối đời Lê, triều đình mới dựng sở võ học để đào tạo võ quan.

Thói ngụy biện

Trong tất cả mọi việc, chỉ có phản biện, tranh luận một cách chân thành, thẳng thắn mới là con đường chân chính hướng tới và đi tìm chân lý. Trên con đường ấy, thói ngụy biện cần phải được dẹp bỏ.

Vị chúa nào từng phải đào hầm để sống vì sợ sấm?

Tương truyền sau một lần bị sét đánh suýt chết, vị chúa Trịnh này đã cho lính đào hầm, làm nhà dưới đất để trốn, không dám tùy tiện đi ra ngoài.

Giành đầu pháo, được mang lễ vật, bát hương thần tài về thờ cúng

Theo truyền thống, gia đình người tranh được đầu pháo sẽ có một năm gặp nhiều may mắn, tài lộc. Đến ngày 20 tháng Giêng năm sau, phải mang đầu pháo và lễ vật đến đền tạ ơn và trả lại nhà đền.

Đặc sắc Hội đầu pháo trong lễ hội Kỳ Cùng – Tả Phủ

Sáng 7/3 (tức 27 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Ban Tổ chức lễ hội phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Lạng Sơn tổ chức Hội đầu pháo. Đây là điểm nhấn trong lễ hội Kỳ Cùng – Tả Phủ.

Thoát bẫy chúa Nguyễn, vị đại khoa xứng hàng tôi giỏi

Dự liệu sẽ bị chúa Nguyễn bày trò cướp thư và làm nhục, Lê Nghĩa Trạch bèn giấu kín thư rồi mới cho báo tin mình đến, nhờ vậy mà thành việc...

Tên gọi khác của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là gì?

Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1724-1791) là một đại danh y - nhà văn lớn - nhà văn hóa xuất sắc của dân tộc. Cuộc đời ông chủ yếu gắn bó vùng đất quê ngoại ở Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh - nơi ông không màng đến công danh phú quý, tập trung nghiên cứu y học.

Nơi ghi dấu mối tình oan trái giữa chúa Trịnh và cô thôn nữ

Đó là đền Bà Đế trên địa bàn phường Hải Sơn, quận Đồ Sơn, Tp.Hải Phòng. Tương truyền, khi kinh lý qua vùng đất này, chúa Trịnh đã đem lòng yêu cô thôn nữ xinh đẹp.

Hồng Vân, Kim Tử Long, Hoàng Sơn hội ngộ trong vở kịch 'Tình sử Thăng Long'

Cuộc hôn nhân giữa công chúa Lê Ngọc Hân và người anh hùng áo vải đất Tây Sơn Nguyễn Huệ là một mối kỳ duyên. Vở kịch chào năm mới tại Nhà hát Bến Thành còn diễn suất duy nhất vào tối nay, mùng 7 Tết.

Tết xưa trong cung đình Việt Nam

Ngày Tết, triều đình phong kiến nước ta tiến hành hàng loạt nghi lễ phức tạp, nhưng tập trung vào hai mảng chính là tế và lễ.

Bình Định kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa

Ngày 13/2 (nhằm ngày Mùng 4 Tết Nguyên đán Giáp Thìn), tại Bảo tàng Quang Trung, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa (1789 – 2024).