Chuyện một đảng viên được đặt tên buôn làng

Với người dân buôn Ma Giai (xã Đất Bằng, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai), Ma Giai không chỉ là tên làng mà còn thể hiện sự kính trọng của bà con đối với người có công mở đất-ông Kpă Y Thia (Ama Giai).

Giá trị văn hóa truyền thống cần được giữ gìn và phát huy

Người Chăm H'roi ở tỉnh Phú Yên có nhiều nghi lễ độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. Một trong những nghi lễ truyền thống được người Chăm H'roi nơi đây rất chủ trọng gìn giữ và duy trì cho đến ngày nay, đó là lễ cưới hỏi.

Ngày hội khoe sắc văn hóa các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định

Định kỳ 2 năm 1 lần, Ngày hội văn hóa - thể thao các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định luân phiên tổ chức tại các huyện có đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống. Tại ngày hội, đồng bào có cơ hội giao lưu văn hóa; các nghệ nhân, diễn viên trổ tài trình diễn cồng chiêng, dệt thổ cẩm và thi đấu các môn thể thao truyền thống.

Độc đáo múa trống đôi của người Chăm H'roi

Với đồng bào dân tộc Chăm H'roi ở huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định, múa trống đôi (còn gọi là kơ-toang) là tiếng lòng, là hồn thiêng. Nó không chỉ mà loại hình nghệ thuật giải trí trong những ngày hội làng, mà còn là phương tiện để 'thông thiên' với thần linh, gắn kết tình đồng bào xây dựng cuộc sống và bảo tồn bản sắc văn hóa.

Bình Định: Để tiếng cồng chiêng vang mãi

Đối với các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định, từ bao đời nay, cồng chiêng đã gắn bó với họ từ thế hệ này sang thế hệ khác. Tiếng cồng, tiếng chiêng cứ thế trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của họ. Cồng chiêng là bản sắc văn hóa, là âm thanh của đại ngàn.

Bình Định: Bảo tồn nét đẹp văn hóa cộng đồng trong lễ mừng về nhà mới của đồng bào Chăm H'roi

Lễ mừng về nhà mới của đồng bào Chăm H'roi ở huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định là nơi gắn kết, đoàn kết trong cộng đồng, mang giá trị văn hóa tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số được giữ gìn và bảo tồn cho đến nay.

Kút na: Biểu tượng độc đáo trong kiến trúc nhà mồ của người Chăm H'roi

Buôn Ma Giai (xã Đất Bằng, huyện Krông Pa) là nơi tập trung đông người Chăm H'roi sinh sống với 185 hộ. Cận cư với người Jrai Mthur từ lâu nên các sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng cũng như đời sống sinh hoạt hàng ngày của người dân có những tương đồng nhất định, biểu hiện rõ nét nhất là qua kiến trúc và các biểu tượng trang trí ở nhà mồ, trong đó có kút na-chiếc cột được dựng riêng cho những người có công trong việc lập buôn.

Giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số tại Bình Định

Tỉnh Bình Định có 3 dân tộc thiếu số chủ yếu gồm: Ba Na, Chăm, H'rê sinh sống ở 6 huyện miền núi.

Ngày hội Văn hóa - Thể thao dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Bình Định

Mặc dù trời nắng gắt, nhưng từ sáng, hàng trăm người có mặt tại ngày hội Văn hóa thể thao các dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Bình Định lần thứ 16 để chứng kiến hội thi trình diễn lễ hội dân gian của các đồng bào dân tộc đồng bào thiểu số.

Nét tương đồng trong luật tục Chăm và Jrai

Dân tộc Chăm là một trong những cộng đồng dân tộc thiểu số ở Việt Nam, sinh sống chủ yếu ở các tỉnh miền Trung và Nam Bộ. Trước đây, thời Vương quốc Champa còn hưng thịnh, cộng đồng người Chăm rất gần gũi, gắn bó với các dân tộc vùng Tây Nguyên, trong đó có dân tộc Jrai.

Di sản của sự hòa thanh độc đáo

Từ bao đời nay, đồng bào các dân tộc miền núi tỉnh Phú Yên luôn coi 'trống đôi, cồng ba, chiêng năm' là tài sản quý báu, biểu thị sức mạnh trong đời sống vật chất, tinh thần. Đây là bộ nhạc cụ độc đáo bởi có sự hòa quyện âm điệu, tiết tấu, kết hợp với ngôn ngữ hình thể, là nét đẹp văn hóa đặc sắc trong đời sống, luôn được đồng bào các dân tộc nơi đây trân trọng, gìn giữ và phát huy…

Nét đẹp trang phục của đồng bào Chăm H'roi

Ai đã một lần được hòa mình vào không khí lễ hội của người Chăm H'roi không thể quên được âm thanh rộn ràng của trống, chiêng và hình ảnh các cô gái Chăm H'roi uyển chuyển múa trong trang phục truyền thống.

Múa trống đôi - nét văn hóa của người Chăm H'roi

Múa trống đôi là một nét văn hóa độc đáo trong đời sống, sinh hoạt văn hóa của người Chăm H'roi. Thông qua âm thanh, nhịp điệu, tiết tấu những điệu trống, họ có thể trao gửi tâm tư, tình cảm, khát vọng và kết nối cộng đồng, quá khứ, hiện tại, tương lai.

Hứng khởi nhịp trống đôi Chăm H'roi

Với người Chăm H'roi, múa trống đôi (còn gọi là Ktoang) là di sản văn hóa độc đáo. Đây là hình thức song tấu trống, kết hợp khéo léo, tài tình giữa âm nhạc và hình thể, tạo nên một không khí tràn đầy hứng khởi, cả nhạc cụ và người chơi cùng toát lên cái phóng khoáng, ngẫu hứng, độc đáo. Qua múa trống đôi, người Chăm H'roi có thể trò chuyện, tâm tình, trao gửi tâm tư, tình cảm, khát vọng và kết nối cả cộng đồng, kết nối quá khứ với tương lai…

Lễ 'đổ đầu' và tết truyền thống của người Chăm H'roi xưa

Cũng như người Kinh ở miền xuôi, hàng năm cứ vào tháng 12 âm lịch, sau khi thu hoạch xong mùa màng, hoàn tất việc đồng áng, sắp xếp, thu dọn xong nhà cửa, đồng bào Chăm H'roi lại bắt đầu đón xuân ăn tết.

Tự hào đặc sắc văn hóa Chăm

Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào Chăm lần thứ V năm 2019 do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên tổ chức đang diễn ra tại thành phố Tuy Hòa với nhiều hoạt động sôi nổi.

Tri ân, tôn vinh 64 giáo viên cắm bản tại 64 huyện nghèo trong cả nước

Ngày 12-11, tại Hà Nội, T.Ư Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam phối hợp Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tập đoàn Thiên Long đã tổ chức chương trình 'Chia sẻ cùng thầy cô' năm 2015.