Hậu phương vững chắc của người lính biên cương

Thực hiện Chỉ thị số 19/CT-UBND, ngày 4/5/1989 của Chủ tịch UBND tỉnh về việc tổ chức đỡ đầu các đơn vị biên phòng, hiện có 47 cơ quan, đơn vị tuyến sau đỡ đầu 18 đơn vị cơ sở Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Thanh Hóa trên hai tuyến biên giới.

Chuẩn hóa dữ liệu hộ kinh doanh: Từ số hóa dữ liệu đến quản lý

Việc số hóa dữ liệu hộ kinh doanh không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho người dân khi cần tra cứu các thông tin liên quan, mà còn góp phần quan trọng trong công tác quản lý thuế, chống thất thu ngân sách một cách hiệu quả. Để hiểu hơn về công tác số hóa dữ liệu hộ kinh doanh thông qua việc thúc đẩy triển khai chức năng bản đồ số hộ kinh doanh, Báo Thừa Thiên Huế đã có cuộc trao đổi cùng với ông Hoàng Quốc Việt, Phó Cục trưởng Cục Thuế tỉnh xung quanh vấn đề này.

Tăng cường quản lý, bảo vệ cổ vật, đồ thờ tại các di tích

Là tỉnh có số lượng di tích lớn nên việc quản lý, bảo vệ cổ vật, đồ thờ tự tại di tích được các địa phương trên địa bàn tỉnh chú trọng. Trong đó, nhiều địa phương đã triển khai đồng bộ các giải pháp phòng ngừa, đảm bảo không để xảy ra tình trạng mất cắp hiện vật, cổ vật, đồ thờ tự hoặc việc tổ chức, cá nhân tự ý thực hiện bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích khi chưa được cấp có thẩm quyền cho phép theo quy định.

Sắp thu hồi hàng ngàn hécta đất nông nghiệp cho 'tứ giác công nghiệp'

Biên Hòa - Long Thành - Nhơn Trạch - Trảng Bom được xem là 'tứ giác công nghiệp' của tỉnh. Trong năm 2024, các địa phương sẽ thu hồi hơn 3,7 ngàn hécta đất nông nghiệp để thực hiện các dự án giao thông, công nghiệp, dịch vụ nhà ở…

Nhân dân trong tỉnh đón Tết với tinh thần vui tươi, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm và nghĩa tình

Chiều 14/2 (tức mùng 5 Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024), dưới sự chủ trì của đồng chí Đỗ Trọng Hưng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Thường trực Tỉnh ủy đã tổ chức hội nghị giao ban đánh giá tình hình sản xuất, đời sống, an ninh - trật tự, an toàn xã hội trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 trên địa bàn tỉnh và một số nhiệm vụ trọng tâm sau Tết.

Phải có nhà, tái định cư mới thu hồi đất

Người có đất bị thu hồi được xem xét tái định cư (TĐC) trước khi thu hồi đất là nội dung có trong Luật Đất đai (sửa đổi) mới được Quốc hội thông qua đầu năm 2024. Quy định cụ thể, rõ ràng sẽ tháo gỡ nhiều điểm 'nghẽn' trong bồi thường, giải phóng mặt bằng để thực hiện các dự án phát triển kinh tế - xã hội.

Đa dạng, bình ổn hàng hóa phục vụ dịp tết

Theo Sở Công Thương, giá trị hàng hóa dự trữ phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 ước tính khoảng 19.911 tỷ đồng, tăng 25% so với dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023. Hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh diễn ra bình ổn. Các doanh nghiệp (DN), tiểu thương trên địa bàn đã chủ động dự trữ, cung ứng các mặt hàng phục vụ tết với nhiều mẫu mã, chủng loại và triển khai các chương trình bình ổn giá, khuyến mãi phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân.

Sẵn sàng nguồn cung hàng hóa cho thị trường dịp cuối năm

Dịp cuối năm và tết cổ truyền dân tộc là thời điểm nhu cầu mua bán, sử dụng hàng hóa trong Nhân dân tăng cao. Dự báo trước tình hình, TP Thanh Hóa đã chỉ đạo các phòng, ban chuyên môn, phối hợp với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh có tỷ trọng thương mại lớn trên địa bàn chủ động nguồn hàng, bảo đảm nhu cầu tiêu dùng của người dân.

Tết an toàn, chủ động

Những vấn đề thường thấy dịp tết đó là hàng hóa tăng cao đột biến hoặc rơi vào tình trạng khan hiếm giả tạo do các hành vi găm hàng nhằm trục lợi. Và cũng liên quan đến hàng hóa, vấn đề mất an toàn vệ sinh thực phẩm, nạn hàng lậu, hàng giả cũng đe dọa đến sức khỏe, tính mạng của nhiều người, nhiều gia đình. Còn là mất an toàn giao thông, mất an toàn do chế tạo, vận chuyển và sử dụng trái phép pháo nổ... Tết vui, nhưng với nhiều người vẫn canh cánh sự bất an.

Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Chỉ thị tổ chức đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024

Ngày 20/12/2023, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Chỉ thị số 19/CT-UBND về việc tổ chức đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Bổ sung nhiều quy định bảo vệ môi trường

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) lần này đã tăng cường và bổ sung nhiều quy định mới về công tác bảo vệ môi trường. Trong đó, dự thảo nhấn mạnh biện pháp xử lý các nguồn phát sinh chất thải gây ô nhiễm môi trường.

Sau vụ ngộ độc nghiêm trọng, Bắc Kạn yêu cầu chấn chỉnh quản lý sản xuất rượu

Sau vụ ngộ độc rượu khiến 5 người nhập viện cấp cứu tối 17/10, UBND tỉnh Bắc Kạn yêu cầu chấn chỉnh công tác Quản lý Nhà nước về sản xuất, kinh doanh liên quan đến loại đồ uống này.

Chung tay hợp tác cải thiện môi trường

Hội thảo chuyên đề 'Môi trường, nước và xử lý nước' tổ chức chiều 14/4, trong khuôn khổ Hội nghị hợp tác giữa các địa phương của Việt Nam và Pháp lần thứ 12.

Bảo vệ môi trường gắn với phát triển bền vững

Chiều 14-4, tại Hà Nội, Hội thảo 'Môi trường, nước và xử lý nước' đã khai mạc, thu hút sự quan tâm của đông đảo các đại biểu trong nước và quốc tế.

Tăng cường quản lý hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh

Trong văn bản số 4158/UBND-VX, ngày 30-3-2023, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa khẳng định: Thời gian gần đây, công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh (sau đây viết tắt là di tích), nhất là quản lý hoạt động bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh chưa được thực hiện nghiêm theo quy định của pháp luật về di sản văn hóa; đã có di tích ở một số địa phương xảy ra việc tự ý thực hiện tu bổ, tôn tạo và bổ sung tượng thờ, đồ thờ khi chưa được cấp có thẩm quyền cho phép.

Tổ chức 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' nhân dịp Xuân Quý Mão

Ngày 28/12, UBND tỉnh ban hành Chỉ thị số 19/CT-UBND về tổ chức 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' nhân dịp Xuân Quý Mão và tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng năm 2023.

Các giải pháp kiểm soát ô nhiễm, cải thiện chất lượng môi trường

Tình trạng ô nhiễm không khí luôn là vấn đề nóng tại Thủ đô bởi nó không chỉ là mối 'đe dọa' đối với môi trường, xã hội mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. Bởi vậy, yêu cầu cấp thiết là phải triển khai các giải pháp kiểm soát ô nhiễm, duy trì và cải thiện chất lượng môi trường không khí tại Hà Nội.

Hà Nội: Đẩy mạnh thực hiện quy định khu dân cư an toàn về an ninh, trật tự

UBND thành phố vừa ban hành Chỉ thị số 19/CT-UBND thực hiện các quy định về khu dân cư, xã, phường, thị trấn, cơ quan, doanh nghiệp, cơ sở giáo dục đạt tiêu chuẩn 'An toàn về an ninh, trật tự' trên địa bàn thành phố Hà Nội. Cơ quan chuyên môn, các tổ chức đoàn thể, cơ quan, đơn vị đã cùng vào cuộc để phát huy hiệu quả và nhân rộng các mô hình tự quản bảo đảm an ninh trật tự ở từng địa bàn cơ sở.

Hà Nội nhân rộng các mô hình tự quản bảo đảm an ninh trật tự

UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Chỉ thị số 19/CT-UBND thực hiện các quy định về khu dân cư, xã, phường, thị trấn, cơ quan, doanh nghiệp, cơ sở giáo dục đạt tiêu chuẩn 'An toàn về an ninh, trật tự' trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Hà Nội, TP.HCM đẩy mạnh phát triển vận tải công cộng thân thiện môi trường

Tình trạng ô nhiễm môi trường không khí đang là vấn đề nan giải của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Vì vậy, việc phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộngđã và đang được thực hiện tại nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước.

Làm gì để Hà Nội bớt ô nhiễm không khí?

Trong những năm gần đây, Hà Nội thường xuyên nằm trong tốp những thành phố ô nhiễm hàng đầu thế giới. Ô nhiễm không khí là mối đe dọa lớn đối với môi trường, xã hội và đặc biệt là sức khỏe con người. Bởi vậy, yêu cầu cấp thiết là phải triển khai các giải pháp kiểm soát ô nhiễm, duy trì và cải thiện chất lượng môi trường không khí tại Hà Nội.

Cảnh báo không khí Hà Nội ô nhiễm đứng thứ 3 trên thế giới trong sáng nay

Sáng nay (14/9), theo thang bảng đo chỉ số ô nhiễm không khí IQAir, Hà Nội là thành phố có mức độ ô nhiễm không khí cao thứ 3 thế giới với chỉ số AQI trung bình ở mức 164.

Hà Nội thực hiện các giải pháp cải thiện chất lượng không khí

Ô nhiễm môi trường không khí trong cả nước nói chung và trên địa bàn Hà Nội nói riêng đang có diễn biến phức tạp, nồng độ các chất gây ô nhiễm không khí có xu hướng tăng, gây ảnh hưởng nguy hại đến sức khỏe của người dân.

Hà Nội xử lý hàng loạt 'điểm đen' ô nhiễm môi trường

Để kiểm soát, hạn chế ô nhiễm, cải thiện chỉ số chất lượng ô nhiễm trên địa bàn Hà Nội, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội (TNMT) đã tiến hành rà soát, kiểm tra, xác định cụ thể để xử lý hàng loạt 'điểm đen' về ô nhiễm trên địa bàn.

Hà Nội: Tăng cường giải pháp cải thiện chất lượng không khí

Phó Giám đốc Sở TN&MT Hà Nội Mai Trọng Thái cho biết, thời gian tới, để tăng cường cải thiện chất lượng không khí, TP Hà Nội đã ban hành một số văn bản hướng dẫn và yêu cầu các sở, ban, ngành cùng các đơn vị liên quan phối hợp triển khai đồng bộ các giải pháp cải thiện chất lượng không khí.

Hà Nội kiên quyết đình chỉ hoạt động các công trình xây dựng gây ô nhiễm môi trường

Thành phố Hà Nội yêu cầu các cơ quan chức năng kiên quyết áp dụng biện pháp đình chỉ hoạt động, thu hồi giấy phép xây dựng đối với các công trình xây dựng vi phạm, để phát tán bụi gây ô nhiễm môi trường và đổ phế thải xây dựng không đúng nơi quy định…

Xóa bỏ 100% bếp than tổ ong trên địa bàn Hà Nội trong năm 2022

TP Hà Nội yêu cầu các sở, ngành, địa phương tiếp tục triển khai đồng bộ, quyết liệt, có hiệu quả các chỉ thị về cải thiện chất lượng không khí, trong đó có việc thay thế, loại bỏ toàn bộ việc sử dụng than tổ ong trong sinh hoạt, kinh doanh dịch vụ nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường.

Hà Nội: Tăng cường các giải pháp cải thiện chất lượng không khí

UBND thành phố Hà Nội ngày 18/4 đã có Văn bản số 1137/UBND-ĐT về việc tăng cường các giải pháp cải thiện chất lượng không khí.

Hà Nội: Không xét thi đua nếu địa phương xảy ra tình trạng đốt rơm rạ

Theo Chỉ thị của UBND TP.Hà Nội, UBND các quận, huyện, thị xã nếu để xảy ra tình trạng đốt rơm rạ, thành phố sẽ phê bình lãnh đạo, tập thể và không xét thi đua, khen thưởng các địa phương này trong năm 2022.