Khai mạc Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách

Sáng nay (27/8), Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tổ chức Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV. Phát biểu khai mạc, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, để chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách.

Thảo luận, hoàn thiện 12 dự án luật trước khi trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn yêu cầu các vị đại biểu Quốc hội (ĐBQH) khi phát biểu cần thể hiện rõ quan điểm, khách quan, không né tránh đối với các nội dung nhạy cảm, dễ xảy ra trục lợi chính sách…

Ưu tiên cao nhất cho chất lượng dự án luật

Sáng 27/8, phát biểu khai mạc Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị bám sát nguyên tắc đã thống nhất từ đầu nhiệm kỳ là ưu tiên cao nhất cho chất lượng dự án luật, không chạy theo số lượng.

Ưu tiên cao nhất cho chất lượng dự án luật, không chạy theo số lượng

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn yêu cầu cần bám sát nguyên tắc ưu tiên cao nhất cho chất lượng dự án luật, không chạy theo số lượng; chỉ những dự án luật bảo đảm chất lượng, giải quyết thỏa đáng các vấn đề vướng mắc thì mới trình Quốc hội thông qua.

Chủ tịch QH Trần Thanh Mẫn: Không né tránh các nội dung nhạy cảm, dễ xảy ra trục lợi chính sách

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn lưu ý cần quán triệt và thực hiện tốt Quy định 178 của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác xây dựng pháp luật

Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách cho ý kiến về 12 dự án Luật

Sáng nay, 27/8, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, thảo luận về 12 dự án Luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khóa XV.

Phải ngăn chặn tình trạng 'tham nhũng chính sách', lồng ghép 'lợi ích nhóm' trong các dự án luật

Về 12 dự án luật sắp trình Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, ưu tiên cao nhất cho chất lượng chứ không chạy theo số lượng, phải ngăn chặn 'tham nhũng chính sách', lồng ghép 'lợi ích nhóm'…

Chủ tịch Quốc hội: Dự án luật giải quyết thỏa đáng các vướng mắc mới trình thông qua

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn lưu ý chỉ những dự án luật bảo đảm chất lượng, giải quyết thỏa đáng các vấn đề vướng mắc thì mới trình Quốc hội thông qua.

Ưu tiên cao nhất cho chất lượng dự án luật, không chạy theo số lượng

Sáng 27/8, UBTVQH tổ chức khai mạc Hội nghị ĐBQH hoạt động chuyên trách lần thứ 6 để thảo luận, cho ý kiến đối với 12 dự án luật (11 dự án luật đã được Quốc hội xem xét lần đầu tại Kỳ họp thứ 7 và 1 dự án luật trình lần đầu tại Kỳ họp thứ 8).

Chủ tịch Quốc hội: Ưu tiên cao nhất cho chất lượng dự án luật, không chạy theo số lượng

Trong quá trình thảo luận, các đại biểu Quốc hội chuyên trách cần bám sát nguyên tắc đã thống nhất từ đầu nhiệm kỳ là ưu tiên cao nhất cho chất lượng dự án luật, không chạy theo số lượng; chỉ những dự án bảo đảm chất lượng, giải quyết thỏa đáng các vấn đề vướng mắc mới trình Quốc hội thông qua.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Không né tránh đối với các nội dung nhạy cảm, dễ xảy ra trục lợi chính sách

Sáng 27-8, Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, nhiệm kỳ khóa XV đã diễn ra tại Nhà Quốc hội. Hội nghị được tổ chức từ ngày 27 đến 29-8.

Chủ tịch Quốc hội: Phòng ngừa 'tham nhũng chính sách', lồng ghép 'lợi ích nhóm' trong xây dựng pháp luật

Phát biểu khai mạc Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6 vào sáng nay (27/8), Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh việc kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác xây dựng pháp luật.

Chủ tịch Quốc hội: Ưu tiên cao nhất cho chất lượng các dự án luật, không chạy theo số lượng

Sáng 27/8, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tổ chức Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6 để thảo luận, cho ý kiến đối với 12 dự án luật.

Hoàn thiện luật: Không né tránh nội dung nhạy cảm, dễ xảy ra trục lợi chính sách

Chủ tịch Quốc hội đề nghị các vị đại biểu Quốc hội khi cho ý kiến về các dự án luật cần thể hiện rõ quan điểm, khách quan, không né tránh đối với các nội dung nhạy cảm, dễ xảy ra trục lợi chính sách.

Phòng ngừa 'tham nhũng chính sách', lồng ghép 'lợi ích nhóm' trong xây dựng pháp luật

Sáng 27/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) tổ chức Hội nghị đại biểu Quốc hội (ĐBQH) hoạt động chuyên trách lần thứ 6, nhiệm kỳ khóa XV, thảo luận các dự án luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8, khóa XV.

Nâng cao chất lượng các dự án luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo

Công an Hà Tĩnh đang tập trung tuyên truyền, phổ biến, lấy ý kiến các dự án luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo nhằm góp phần nâng cao chất lượng, để luật khi được ban hành sớm đi vào cuộc sống.

Đại biểu Quốc hội chuyên trách thảo luận 12 dự án luật trình tại Kỳ họp thứ 8

Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6 sẽ thảo luận, góp ý kiến về 12 dự án luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8.

Khoảng trống pháp lý với hành vi mua bán thai nhi - Bài 1: Mua bán thai nhi bị xử tội 'tổ chức người khác trốn đi nước ngoài'

Những năm qua, có tình trạng mua bán thai nhi. Việc mua bán này là tiền đề của hành vi mua bán người nhưng chưa có chế tài xử lý. Nhiều đại biểu Quốc hội đề xuất, phải có giải pháp phù hợp đối với hành vi mua bán thai nhi, đồng thời bổ sung quy định về việc mua bán thai nhi vào phạm vi điều chỉnh của Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

ĐBQH Lê Thị Thanh Lam: Hoàn thiện, đảm bảo tính khả thi các dự án luật trình Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 8

Sáng 27/8, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV. Chia sẻ trước thềm Hội nghị, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hậu Giang Lê Thị Thanh Lam cho biết, hội nghị là bước chuẩn bị quan trọng, góp phần hoàn thiện, đảm bảo tính khả thi các dự án luật trình Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 8 tới đây.

Cần mở rộng nạn nhân trong luật phòng chống mua bán người

Tổng hợp thông tin chất vấn từ các cuộc tiếp xúc cử tri cho thấy tình hình tội phạm mua bán người đang có nhiều diễn biến phức tạp và có xu hướng gia tăng. Nạn nhân các vụ việc không còn giới hạn ở người yếu thế như phụ nữ và trẻ em; cũng không còn tập trung ở đồng bào dân tộc thiếu số khó khăn. Mà rất đa dạng các đối tượng và mở rộng ra ở cả đồng bằng và các thành phố. Từ thực tiễn này, cần mở rộng nạn nhân, người xác định là nạn nhân đang là một nội dung nóng tại Dự thảo Luật phòng, chống mua bán người (sửa đổi); sẽ được thảo luận trong Hội nghị đại biểu quốc hội hoạt động chuyên trách vào ngày 27/8.

Thảo luận, góp ý dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược trước khi trình thông qua

Tại Hội nghị ĐBQH hoạt động chuyên trách tới đây, các ĐBQH sẽ thảo luận, góp ý kiến về 12 dự án luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8, trong đó có dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.

Hội nghị ĐBQH hoạt động chuyên trách lần thứ 6 thảo luận 12 dự án luật

Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định tổ chức Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, nhiệm kỳ khóa XV để thảo luận, góp ý kiến về 12 dự án luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.

Thảo luận 12 dự án Luật trình Quốc hội tại kỳ họp thứ tám

Theo dự kiến chương trình (từ ngày 27 đến 29-8), hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ sáu sẽ thảo luận, cho ý kiến đối với 12 dự án Luật trình Quốc hội tại kỳ họp thứ tám.

Kết luận của UBTVQH về giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi)

Sáng ngày 13/8/2024, tại Phiên họp chuyên đề pháp luật Tháng 8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét, cho ý kiến về giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) theo ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu Kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về nội dung này.

Chính thức bổ sung quy định cấm mua bán bào thai

Từ ngày 12 đến ngày 14/8, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc phiên họp Chuyên đề pháp luật tháng 8/2024.

Chung tay phòng, chống mua bán người

Ngày 15/8, tại Tây Ninh, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức diễn đàn truyền thông phòng, chống mua bán người. Dự diễn đàn có Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Nguyễn Thị Minh Hương cùng 300 học sinh, sinh viên, hội viên phụ nữ và người dân địa phương.

Bổ sung quy định nghiêm cấm mua bán bào thai là cần thiết

Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, trong phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Ủy ban Tư pháp, Cơ quan chủ trì thẩm tra và Cơ quan soạn thảo dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) đã bổ sung 1 khoản quy định về hành vi bị nghiêm cấm: 'mua bán bào thai; thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai'.

Bế mạc phiên họp chuyên đề pháp luật của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sau 3 ngày làm việc tích cực, khẩn trương, nghiêm túc, Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội để chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đã hoàn thành cơ bản chương trình đề ra.

Bế mạc phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Chiều 14-8, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã phát biểu bế mạc phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8-2024 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Bế mạc phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8/2024 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Chiều 14/8, sau 3 ngày làm việc với tinh thần khẩn trương, nghiêm túc, phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8/2024 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã bế mạc, hoàn thành cơ bản nội dung chương trình đề ra.

Nghệ An: Nắm chắc địa bàn, tăng cường hiệu quả phòng, chống mua bán người

Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An vừa khảo sát việc triển khai thực hiện Luật Phòng, chống mua bán người và tổ chức hội nghị lấy ý kiến góp ý kiến Dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) tại xã Bảo Nam (huyện Kỳ Sơn).

Rà soát các quy định trong tổ chức, hành nghề công chứng

Tiếp tục chương trình phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8/2024, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi), Luật công chứng sửa đổi, Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn.

NHIỀU Ý KIẾN TÁN THÀNH BỔ SUNG QUY ĐỊNH HÀNH VI MUA BÁN BÀO THAI VÀO CÁC HÀNH VI BỊ NGHIÊM CẤM

Một trong những nội dung được các thành viên UBTVQH quan tâm thảo luận về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) tại Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8/2024 là hành vi mua bán bào thai. Các ý kiến nhất trí bổ sung 'cấm thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai' vào các hành vi bị nghiêm cấm tại Điều 3 của dự thảo Luật. Tuy nhiên, đề nghị cần tiếp tục làm rõ có trường hợp nào mua bán bào thai không nhằm mục đích mua bán người hay không?

Sự kiện nổi bật trong nước, quốc tế ngày 13/8

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, Trưởng Tiểu ban Văn kiện Đại hội XIV của Đảng chủ trì họp Thường trực Tiểu ban Văn kiện để cho ý kiến vào dự thảo Báo cáo chính trị... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 13/8.

Luật hóa quy định cấm mua bán bào thai

Tiếp tục chương trình Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8, sáng 13/8, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi), các đại biểu đã thống nhất việc bổ sung quy định nghiêm cấm mua bán bào thai vào bộ luật hiện hành.

Nóng 18h: Sở GD-ĐT TP. HCM: Ông Vương Tấn Việt không dự thi bổ túc văn hóa cấp 3

Bản tin Nóng 18h: Ủy ban TVQH cho ý kiến dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi); Đề xuất mức phạt khi cho trẻ dưới 10 tuổi ngồi hàng ghế trước ô tô; Sở GD-ĐT TP. HCM: Ông Vương Tấn Việt không dự thi bổ túc văn hóa cấp 3...

Nghiêm cấm mua bán bào thai, thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai

Để bảo đảm phòng ngừa, ngăn chặn từ sớm, phúc đáp yêu cầu thực tiễn, Điều 3 Dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) được bổ sung quy định về hành vi bị nghiêm cấm 'mua bán bào thai; thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai'.

Bổ sung quy định nghiêm cấm mua bán bào thai

Tiếp tục chương trình phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8, sáng nay, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Sửa Luật Phòng, chống mua bán người: Bổ sung quy định nghiêm cấm mua bán bào thai

BBK- Dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) đã bổ sung quy định về hành vi bị nghiêm cấm: 'mua bán bào thai; thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai'.

Bổ sung, hoàn thiện dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) với chất lượng cao nhất

Tiếp tục chương trình Phiên họp chuyên đề pháp luật, sáng 13/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Họp chuyên đề pháp luật: Giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi)

Cơ quan soạn thảo, thẩm tra nghiên cứu ý kiến của đại biểu QH quy định về trợ lý, thư ký nghiệp vụ của công chứng viên, ưu tiên đối tượng này trong xem xét bổ nhiệm công chứng viên.

Bổ sung quy định cấm 'mua bán bào thai' trong dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người

Thường trực Ủy ban Tư pháp của Quốc hội nhận thấy tình hình mua bán bào thai đang diễn biến phức tạp, song việc xử lý hành vi mua bán bào thai chưa được pháp luật điều chỉnh

Thống nhất quy định cấm mua bán bào thai

Dự án Luật Phòng, chống mua bán người mới nhất đã bổ sung quy định về hành vi bị nghiêm cấm mua bán bào thai. Quy định này nhận được sự đồng tình, ủng hộ của các đại biểu Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Đề xuất nghiêm cấm mua bán, thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai

Trước tình hình mua bán bào thai đang diễn biến phức tạp và việc xử lý hành vi mua bán bào thai chưa được pháp luật điều chỉnh, dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người đã bổ sung quy định nghiêm cấm 'mua bán bào thai; thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai'.

Sửa Luật Phòng, chống mua bán người: Bổ sung hành vi cấm mua bán bào thai

Dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) đã bổ sung quy định về hành vi bị nghiêm cấm: 'Mua bán bào thai; thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai'.

Luật hóa quy định cấm mua bán bào thai

Tiếp tục chương trình làm việc Phiên họp chuyên đề pháp luật, sáng 13/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã cho ý kiến một số vấn đề lớn về việc tiếp thu, chỉnh lý dự Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất cao quy định cấm mua bán bào thai

Đa số ý kiến trong Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí cần quy định cấm hành vi mua bán bào thai, song có những quan điểm khác nhau về việc quy định mua bán bào thai là mua bán người…

'Không thể quy định bào thai là người, nếu không việc nạo, phá thai sẽ được coi là giết người'

Đây là quan điểm của Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh tại buổi tiếp thu, giải trình, chỉnh lý Dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người sửa đổi.

Đề xuất bổ sung quy định nghiêm cấm hành vi mua bán bào thai

Dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) đã bổ sung 1 khoản quy định về hành vi bị nghiêm cấm, đó là 'mua bán bào thai; thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai'.

Cấm mua bán bào thai, thỏa thuận mua bán người từ khi còn là bào thai

Cơ quan thẩm tra thừa nhận, thực tế đang diễn ra tình trạng mua bán bào thai nhằm mục đích mua bán đứa trẻ sau khi được sinh ra và việc thỏa thuận mua bán này là tiền đề của hành vi mua bán người.

Đề nghị cấm mua bán người từ khi còn đang là bào thai

Dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) bổ sung hành vi bị nghiêm cấm: 'mua bán bào thai, thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai'.

Cần làm rõ hành vi mua bán người

Sáng 13/8, tiếp tục chương trình phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8/2024, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).