Bảo tồn làng nghề truyền thống

Thời gian qua, An Giang đã ban hành, triển khai thực hiện đồng bộ nhiều cơ chế, chính sách nhằm nỗ lực bảo tồn và phát triển các ngành nghề nông thôn, các làng nghề, làng nghề truyền thống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn bền vững.

Phường Phú Cường (Tp.Tthủ Dầu Một): Tiểu thương chợ Thủ hưởng ứng 'Phủ xanh đô thị'

Ban Chỉ đạo đề án nâng cao chất lượng cuộc vận động 'Xây dựng nếp sống văn hóa - văn minh đô thị' phường Phú Cường vừa tổ chức ra mắt 'Vườn ươm cây giống' và phát động tiểu thương, hộ kinh doanh tặng cây thực hiện cuộc vận động 'Phủ xanh đô thị Thủ Dầu Một hướng đến xây dựng thành phố xanh - thân thiện' với khẩu hiệu 'Mỗi người trồng 1 cây xanh, mỗi nhà góp 1 mảng xanh'.

Phát triển nghề mộc truyền thống ở Chợ Mới

Nghề mộc vốn là nghề truyền thống ở huyện Chợ Mới (tỉnh An Giang). Nhưng hiện nay trong sự cạnh tranh của cơ chế thị trường, người dân nơi đây vẫn bền bỉ giữ gìn và sáng tạo để phát triển nghề, làm giàu ngay trên chính quê hương mình.

Để di tích nhà cổ thêm phần hấp dẫn

Trên địa bàn tỉnh có nhiều ngôi nhà cổ, trong đó có 5 nhà cổ đã được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa (LSVH) cấp quốc gia và cấp tỉnh. Những giá trị đặc sắc về mặt lịch sử, kiến trúc nghệ thuật, văn hóa và nếp sống của người Bình Dương được lưu giữ trong những không gian của di tích luôn mang đến cho mọi người nhiều điều thú vị khi đến đây tham quan, tìm hiểu.

Nhà văn trẻ Lê Quang Trạng: Văn chương bắt nguồn từ vùng đất

Tôi nhớ, mình gặp nhà văn Lê Quang Trạng lần đầu tiên vào đầu mùa nước nổi 2018 qua sự giới thiệu của nhà văn Võ Diệu Thanh. Trạng ở huyện Chợ Mới - tỉnh An Giang, tôi giữa trưa từ TP Hồ Chí Minh ra bến xe miền Tây bắt xe đi xuống. Nhưng xe cũng không qua thẳng Chợ Mới, xe dừng ở bến đò phường 11, thuộc đất của TP Cao Lãnh - tỉnh Đồng Tháp, phải qua phà sang bên kia cù lao Giêng mới là đất của Trạng.

Mùa xuân trên chợ Thủ quê tôi

'Ai về chợ Thủ bán hủ, bán ve Bán bộ đồ chè, bán cối đâm tiêu'

Bình Dương: Ngôi chợ trăm tuổi trong lòng người dân 'đất Thủ'

Chợ Thủ Dầu Một (Bình Dương) - trung tâm kết nối giao thương được hình thành từ hàng trăm năm về trước trên vùng đất 'đắc địa' ven sông Sài Gòn.

Tôn vinh 20 tấm gương Thanh niên sống đẹp năm 2023

20 tấm gương thanh niên tiêu biểu được trao giải 'Thanh niên sống đẹp' năm 2023. Đây là những cá nhân đã có những hành động đẹp, tạo sự lan tỏa, truyền năng lượng tích cực cho xã hội, đặc biệt là các bạn trẻ.

Tôi và bạn

Tôi ở bên đây bờ sông Sài Gòn, thuộc địa phận của huyện Củ Chi, TP.Hồ Chí Minh. Bạn ở bên kia bờ sông Sài Gòn, hướng về chợ Thủ Dầu Một, thuộc TP.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Làm sao tôi quên được những chuyến đò qua lại ở đôi bờ ngày ấy đã để lại trong ký ức của chúng tôi một thời tuổi trẻ mến thương biết bao!

Về thăm đất Thủ nhân ái, nghĩa tình

Ai đã một lần đến với đất Thủ, vùng đất có quá trình lịch sử, văn hóa lâu đời, với hơn 300 năm khai phá và phát triển của vùng đất phương Nam sẽ cảm nhận được rõ hai chữ nhân ái, nghĩa tình hiện diện nơi đây. Và trong suốt chiều dài lịch sử ấy, nhiều tầng lớp cư dân từ nhiều miền khác nhau của đất nước đã hội tụ về đây, cùng cư dân bản địa chung tay khai phá, tạo dựng vùng đất mới ngày càng phồn vinh, giàu đẹp.

Khám phá Bình Dương trên những dòng sông hiền hòa

Bình Dương với lợi thế về hạ tầng giao thông kết nối cả bằng đường bộ và đường sông với các tỉnh, thành xung quanh. Đây cũng là lợi thế để Bình Dương khai thác, phát triển du lịch đường sông phục vụ nhu cầu trải nghiệm, khám phá của du khách trong tỉnh, kết nối các tour tuyến du lịch với các địa phương khác nhằm thu hút thêm nhiều khách du lịch đến từ các thị trường khác.

Thủ Dầu Một: Rừng cờ đỏ tung bay

'Tung bay là tung bay cờ đỏ sao vàng/ ...Tung bay là tung bay/ Muôn năm Hồ Chí Minh…'. Cách đây 78 năm, rừng cờ đỏ sao vàng đã tung bay tại Nhà việc Phú Cường. Nhân dân tỉnh Thủ Dầu Một vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền, cùng cả nước đưa Cách mạng Tháng Tám (CMTT) đến thắng lợi hoàn toàn, lập ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.

Giọt nước mắt hạnh phúc khi mẹ tròn 100 tuổi

Những ngày lễ, tết, căn nhà nhỏ nơi mẹ sinh sống trở nên ấm cúng, rộn ràng tiếng cười nói. Lúc vui, mẹ ca hát, đọc thơ cho các cấp lãnh đạo, đoàn viên thanh niên đến thăm hỏi cùng nghe. Cũng có lúc, nước mắt mẹ rơi - đó là giọt nước mắt của sự hạnh phúc khi nhìn thấy con cháu quây quần, trên bàn có nhiều phần quà tặng và cũng một phần nhớ chồng, nhớ con đã anh dũng hy sinh cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.

Nhớ má và những chuyến chở hàng bằng xe ngựa

Thật trùng hợp, sau khi xem tập phim 'Xe thổ mộ: Neo giữ hồn quê' chương trình 'Tôi yêu Bình Dương' của Báo Bình Dương, một đứa em của tôi bảo: Nhớ má! Tôi cũng thế, sau khi xem lại hình ảnh chiếc xe thổ mộ chạy lộc cộc trên đường quê cùng với tiếng ngựa hí, tiếng lục lạc leng keng vui tai khiến những ký ức tuổi thơ bất chợt ùa về. Và trong miền ký ức ngọt ngào đó, tôi cũng rất nhớ má, hình ảnh má tất tả ngược xuôi mỗi buổi chợ khuya trên chuyến xe ngựa, cứ ngỡ như mới vừa hôm qua.

Trải nghiệm phương tiện giao thông vang bóng một thời

Trong nhịp sống sôi động của chợ Thủ Dầu Một xưa, có một loại phương tiện ra vào 'dọc ngang' được mô tả sinh động trong bài 'Vè 47 chợ': '…Thiên hạ thất kinh/ Là chợ Hớn Quản/ Khô như bánh tráng/ Là chợ Phan Rang/ Xe thổ mộ dọc ngang/ Là chợ Thủ Dầu Một/ Khỏi lo ngập lụt/ Là chợ Bưng Cầu…'. Ngày nay, tuy xe thổ mộ (xe ngựa) không còn dọc ngang trên các con phố hay đường quê nữa, nhưng những ký ức về thanh âm lộc cộc, rộn rã reo vui vẫn luôn hiện hữu đầy tự hào trong mỗi người Bình Dương.

Đồ dùng mây tre thân thiện môi trường

Tại chợ Thủ Dầu Một hiện nay vẫn còn một cửa hàng chuyên bán các vật dụng bằng mây, tre, nứa phục vụ người dân quanh vùng suốt hơn 50 năm qua. Cửa hàng ở số 171, đường Lý Thường Kiệt, phường Phú Cường của gia đình bà Trần Thị Kim.

Thực hiện quy định đeo khẩu trang bắt buộc tại 6 địa điểm: Người dân chấp hành nghiêm túc

Ngày 9-5, ngày đầu tiên người dân trên địa bàn tỉnh Bình Dương thực hiện việc đeo khẩu trang bắt buộc đối với 6 địa điểm theo Công văn 1283/CV-BCĐ của Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh Covid-19 tỉnh. Ghi nhận của phóng viên Báo Bình Dương cho thấy đa số người dân chấp hành nghiêm túc quy định.

'Hồn của đất'

Tôi gặp chú Tám Giang tại lò lu Đại Hưng! Ở cái tuổi thất thập cổ lai hi, chú dường như dành cả đời gắn bó với lò lu đã có hàng trăm năm tuổi này. Trải qua biết bao thăng trầm, lò lu Đại Hưng đã trở thành một phần lịch sử văn hóa của vùng đất và người Bình Dương…

Lò lu Đại Hưng

Lò lu Đại Hưng là lò gốm cổ nhất đất Bình Dương, hiện vẫn giữ cách thức sản xuất thủ công truyền thống, với sản phẩm nghề đặc trưng truyền thống.

An Giang phát triển du lịch gắn với làng nghề

Hiện nay, tỉnh An Giang có 29 làng nghề, làng nghề truyền thống được UBND tỉnh công nhận, trong đó, có 14 làng nghề và 15 làng nghề truyền thống, với 3.706 hộ sản xuất - kinh doanh, 11.482 lao động có việc làm thường xuyên. Đến với An Giang, du khách sẽ được trải nghiệm, tham quan các làng nghề truyền thống, thủ công mỹ nghệ, cơ sở sản xuất hàng đặc sản để tìm hiểu các giá trị văn hóa và thỏa thích mua sắm các sản phẩm đặc trưng truyền thống.

Huyện Chợ Mới: Nhiều khởi sắc trong đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội

Tình hình kinh tế - xã hội của huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang đang có nhiều khởi sắc và phát triển; trong đó các lĩnh vực kinh tế tiếp tục là điểm sáng với công nghiệp và dịch vụ chuyển biến tích cực; nông, lâm nghiệp và thủy sản duy trì tăng trưởng ổn định.

Làng nghề hút khách du lịch ở An Giang

Đến với An Giang, du khách được trải nghiệm, tham quan các làng nghề truyền thống, thủ công mỹ nghệ, cơ sở sản xuất hàng đặc sản để tìm hiểu các giá trị văn hóa và mua sắm các sản phẩm.

Thơ xuân Bình Dương đầy phấn khởi, tin yêu

Hòa trong không khí mùa xuân vui tươi, an lành, các văn nghệ sĩ Bình Dương đã gửi gắm tâm tình qua những bài thơ đầy phấn khởi, tự hào và dạt dào cảm xúc yêu thương.

Thanh niên sinh năm 1997 tình nguyện chở gần 1.000 chuyến xe cứu thương miễn phí

Hơn 5 năm qua, Lê Anh Tuấn sinh năm 1997 đã không quản vất vả chạy gần 1.000 chuyến xe cứu thương miễn phí, kịp thời đưa người bị nạn vào bệnh viện. Ít ai biết, anh chỉ là lao động nghèo, thu nhập không có nhiều. Cứ đến tối, Tuấn lái xe rong ruổi khắp các đường phố nhằm phát hiện những trường hợp bị tai nạn giao thông để chở đi cấp cứu.

Về chợ Thủ nhớ tiếng lộc cộc của… ô tô hí!

Nhân dịp xem chương trình Tôi yêu Bình Dương của Báo Bình Dương giới thiệu về ngôi chợ Thủ Dầu Một đậm nét truyền thống văn hóa và lịch sử lâu đời ở Bình Dương khiến tôi bỗng thấy nhớ một thanh âm rất quen thuộc không lẫn vào đâu được. Đó chính là tiếng gõ lộc cộc của chiếc xe ngựa chở hàng bông vào những buổi sáng tinh mơ từ Phú Chánh, Phú Hòa, Bưng Cầu, Bến Thế…ra chợ Thủ.

Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân tiếp xúc cử tri An Giang

Ngày 20/9, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang do Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân và ông Trình Lam Sinh, Phó Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang, đã đến tiếp xúc cử tri xã Long Điền A, huyện Chợ Mới và cử tri tỉnh An Giang trước kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV.

Mang 'Đồ long đao' đi cướp bánh trung thu

Sáng nay Sáu thời sự ngồi tám chuyện với anh Hai chợ Thủ. Thời gian coi vậy mà trôi quá nhanh. Mới Tết Đoan ngọ, tết cô hồn… giờ sắp tới Tết Trung thu dành cho trẻ em. Anh Hai tự nhiên tủm tỉm cười.

'Khách thương hồ' từ miền Tây đến chợ Thủ

Mỗi sáng, khi mọi người dậy sớm chạy bộ, đạp xe thể dục thì anh Trần Thanh Hải (ảnh), quê Vĩnh Long đã tất bật cho việc buôn bán của mình. Anh Hải cho biết anh chuyên đi thu mua trái cây của bà con nông dân miền Tây chở lên chợ Thủ bán. Ghe chở hàng của anh cập bến ven đường Nguyễn Tri Phương, gần chợ Thủ, TP.Thủ Dầu Một. Sau khi ghe cập bến, bạn hàng sẽ đến lấy sỉ để bán lẻ tại các chợ.

An Giang bảo vệ môi trường làng nghề

Thời gian qua, công tác bảo vệ môi trường làng nghề luôn được tỉnh quan tâm triển khai, đảm bảo yêu cầu theo quy định; tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường làng nghề tại địa phương được kiện toàn; 19/29 làng nghề thành lập tổ tự quản về bảo vệ môi trường; 12/29 làng nghề đưa nội dung này vào hương ước, quy ước của địa phương.

Tiềm năng thu hút đầu tư ở huyện Chợ Mới

Huyện Chợ Mới là một trong những địa phương tại An Giang được các nhà đầu tư đánh giá cao, với vị trí giao điểm của nhiều tuyến giao thông quan trọng: Tỉnh lộ 942, 944, 946 cùng 55 tuyến đường đô thị. Đặc biệt, Chợ Mới có quy mô dân số đông nhất tỉnh, với cơ cấu phần lớn là dân số trẻ; là thủ phủ xoài và chuyên canh rau màu...

Trại thớt Lái Thiêu và những vòng tròn thẳng tiến…

'Ai về chợ Thủ, bán hũ bán ve, bán bộ đồ chè, bán cối đâm tiêu...', câu vè gợi nhớ về những trại thớt ở Lái Thiêu chất đầy gỗ, mạt cưa, dăm bào vương vãi khắp xóm nhỏ, gợi nhớ hình ảnh những chiếc xe đạp chở thớt, cối chày trên những nẻo đường quê, hẻm phố...