Thận trọng và chủ động ứng phó bệnh đậu mùa khỉ

Ngày 14/8/2024, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố bùng phát bệnh đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng được quốc tế quan tâm (PHEIC) nhằm huy động các nguồn lực y tế công cộng toàn cầu và khu vực để giám sát, ứng phó tốt hơn với các mối đe dọa đang đặt ra.

Đậu mùa khỉ là gì và tại sao đợt bùng phát mới khiến thế giới lo ngại?

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm 14/8 đã nâng mức cảnh báo đối với đợt bùng phát đậu mùa khỉ ở châu Phi lên tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu, mức cảnh báo cao nhất theo quy định quốc tế.

'Mồi lửa' châm ngòi cho đợt bùng phát đậu mùa khỉ

Chỉ trong vòng 2 năm, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã 2 lần tuyên bố đậu mùa khỉ là tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu, cho thấy loại bệnh này cũng thực sự đáng lo ngại.

Chủng virus đậu mùa khỉ dễ lây hơn đã lan đến châu Âu

Đây là trường hợp đầu tiên được xác nhận bên ngoài châu Phi, một ngày sau khi WHO tuyên bố căn bệnh này là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng toàn cầu.

Châu Phi chao đảo vì bệnh đậu mùa khỉ

Nhiều quốc gia châu Phi đang ghi nhận số ca mắc đậu mùa khỉ tăng, trong bối cảnh căn bệnh nguy hiểm này có thể gây ra một đợt bùng phát trên toàn cầu.

Đậu mùa khỉ đáng ngại thế nào WHO lại mở họp khẩn?

Trước sự lây lan khó kiểm soát của virus đậu mùa khỉ tại CHDC Congo thời gian gần đây, WHO đã phải mở cuộc họp khẩn để xác định tình trạng của dịch bệnh và cảnh báo người dân.

Phát hiện loài cá mới có cấu trúc giống sừng bí ẩn ở phía sau đầu

Loài cá mới này có tên là Sinocyclocheilus longicornus, sinh sống trong một hang động hoàn toàn tối tăm ở phía tây nam tỉnh Quý Châu, Trung Quốc.

Phát hiện loài cá mới kỳ lạ, 'mọc sừng' bí ẩn phía sau đầu

Loài cá mới này có tên là Sinocyclocheilus longicornus, sinh sống trong một hang động hoàn toàn tối tăm ở phía tây nam tỉnh Quý Châu, Trung Quốc.

Phát hiện loài cá mới có cấu trúc giống sừng bí ẩn ở phía sau đầu

Loài cá mới này có tên là Sinocyclocheilus longicornus, sinh sống trong một hang động hoàn toàn tối tăm ở phía tây nam tỉnh Quý Châu, Trung Quốc.

TP HCM ghi nhận ca bệnh đậu mùa khỉ thứ 2

Sáng 20/10, Sở Y tế TP HCM cho biết, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP HCM đã thông báo về trường hợp mắc đậu mùa khỉ thứ 2 tại thành phố và trên cả nước, cũng là ca có tiếp xúc gần với ca thứ nhất được phát hiện hôm 3/10.

Hôm nay 14/10, ca nhiễm bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam ra viện

Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM cho biết, các tổn thương da của bệnh nhân nhiễm đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam đã lành hoàn toàn. Sau 3 tuần cách ly điều trị, người này đã khỏi bệnh vè sẽ được xuất viện vào hôm nay, 14/10.

Bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam sẽ xuất viện vào ngày 14/10

Chiều 13/10, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP Hồ Chí Minh cho biết, nữ bệnh nhân 35 tuổi mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên của Việt Nam sẽ được xuất viện sau 3 tuần điều trị và cách ly tại bệnh viện.

Virus đậu mùa khỉ đang đột biến

Trong vài mẫu được phát hiện ở Mỹ, trình tự gene của virus đậu mùa khỉ có hiện tượng tiến hóa, xóa và chỉnh sửa một số đột biến.

Đoàn công tác Bộ Y tế kiểm tra, giám sát bệnh đậu mùa khỉ tại TP.HCM

Đoàn công tác do TS Nguyễn Lương Tâm, Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng của Bộ Y tế làm Trưởng đoàn. Đây là đoàn kiểm tra số 1 trong số 6 đoàn kiểm tra của Bộ Y tế theo quyết định ngày 3/10.

HCDC cảnh báo nguy cơ phát hiện thêm ca đậu mùa khỉ ở TP.HCM

Với mức độ giao lưu như hiện nay, đại diện Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM nhìn nhận hoàn toàn có thể xuất hiện thêm ca nhiễm đậu mùa khỉ trên địa bàn thành phố.

Bệnh nhân mắc Đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam đã hồi phục sức khỏe

Ngày 4/10, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP HCM cho biết, sau 12 ngày điều trị, bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam đã phục hồi sức khỏe, kết quả PCR dịch tiết ở một số vị trí kiểm tra đã âm tính.

Bệnh nhân đậu mùa khỉ đầu tiên hồi phục tốt sau 12 ngày điều trị

Sau 12 ngày điều trị, bệnh nhân đậu mùa khỉ đầu tiên đã hết sốt, các bóng nước ở mặt, tay, chân… đã khô mài, tróc vẩy và lên da non.

Ca đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam: Sức khỏe đã hồi phục, PCR dịch tiết một số vị trí đã âm tính

Ngày 4-10, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TPHCM cho biết, bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên của cả nước sau 12 ngày điều trị đã hết sốt, các bóng nước ở mặt, tay, chân… đã khô mài, tróc vẩy và lên da non, các bóng nước ở họng cũng lành, hết đau.

Thông tin sức khỏe của bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ đầu tiên ở Việt Nam

Sau 12 ngày điều trị, nữ bệnh nhân nhiễm đậu mùa khỉ hết sốt, các bóng nước ở mặt, tay, chân… đã khô mài, tróc vảy và lên da non, các bóng nước ở họng cũng lành.

Anh phát hiện biến chủng đậu mùa khỉ mới

Biến chủng đậu mùa khỉ mới được phát hiện ở một bệnh nhân từng du lịch đến Tây Phi, là biến chủng đậu mùa khỉ thứ hai ở nước Anh.

Nguy cơ mắc đậu mùa khỉ ở trẻ em

Theo các tài liệu y tế, trẻ em vẫn có nguy cơ mắc đậu mùa khỉ nhưng không phổ biến như những virus khác.

Cảnh báo về dịch đậu mùa khỉ: Số ca mắc ở Israel lên đến hơn 200, WHO tìm nguyên nhân lây lan mạnh và đặt lại tên bệnh

Bộ Y tế Israel ngày 21/8 thông báo số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ ở nước này đã tăng lên 208 người, trong đó có 11 ca bệnh mới trong vòng 4 ngày qua.

WHO: Đột biến gen của virus đậu mùa khỉ có thể làm trầm trọng thêm sự lây truyền

SKĐS- WHO tuyên bố rằng đột biến gen ở virus đậu mùa khỉ có thể là nguyên nhân gây ra các ca bệnh gia tăng trên thế giới...

Hơn 35.000 ca đậu mùa khỉ được xác nhận trên thế giới

Trong cuộc họp báo ngày 17/8, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, bệnh đậu mùa khỉ tiếp tục lây lan phức tạp trên thế giới, với hơn 35.000 ca mắc ở 92 quốc gia, vùng lãnh thổ và 12 trường hợp tử vong. Riêng tuần qua, gần 7.500 trường hợp được xác nhận, tăng 20% so con số một tuần trước đó.

WHO nghiên cứu khả năng đột biến gene của virus gây bệnh đậu mùa khỉ

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa cho biết đang có các nghiên cứu đánh giá khả năng biến đổi về gene trong virus gây bệnh đậu mùa khỉ là nguyên nhân khiến căn bệnh này lây lan mạnh.

WHO nghiên cứu khả năng đột biến gen khiến bệnh đậu mùa khỉ lây lan

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 17/8 cho biết đang có các nghiên cứu đánh giá khả năng những biến đổi về gen trong virus gây bệnh đậu mùa khỉ là nguyên nhân khiến căn bệnh này đang lây lan mạnh.

Lý do WHO kêu gọi đổi tên bệnh đậu mùa khỉ

Giới chuyên gia cảnh báo, tên gọi bệnh đậu mùa khỉ có thể gây kỳ thị đối với loài linh trưởng trong khi loài động vật này lại không liên quan nhiều tới sự lây lan.

Thách thức mới từ bệnh đậu mùa khỉ

Dù không lây lan nhanh chóng như Covid-19 và đã có vaccine phòng bệnh, nhưng thế giới vẫn phải đối mặt với những thách thức mới từ bệnh đậu mùa khỉ khi hiệu quả của vaccine được cho là có thể bị xói mòn bởi yếu tố thời gian và bệnh tật. Bên cạnh đó, vấn đề kì thị, phân biệt chủng tộc cũng được các chuyên gia tính đến.

Sau lần đổi tên biến thể COVID-19, WHO đổi tên bệnh đậu mùa khỉ, vì sao?

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết các biến thể của virus đậu mùa khỉ trước đây được gọi là lưu vực Congo và các chủng Tây Phi đã chính thức được đổi tên để tránh bị kỳ thị thêm về căn bệnh này.

WHO kêu gọi công chúng tham vấn đổi tên bệnh đậu mùa khỉ

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kêu gọi công chúng tham vấn để đổi tên cho dịch bệnh đậu mùa khỉ do lo ngại về sự kỳ thị mà tên gọi hiện tại của nó đem lại.

WHO kêu gọi công chúng hỗ trợ đổi tên bệnh đậu mùa khỉ

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 16/8 đã kêu gọi sự hỗ trợ từ công chúng trong việc đổi tên virus gây bệnh đậu mùa khỉ, theo đó đưa ra một tên gọi ít kỳ thị hơn cho căn bệnh lây lan nhanh này.

WHO công bố tên 2 biến chủng đậu mùa khỉ, bệnh sẽ có tên mới

Một nhóm các chuyên gia toàn cầu do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) triệu tập đã đưa ra tên gọi Clade I và Clade II cho 2 biến chủng đậu mùa khỉ đang lưu hành, trong đó Clade II gồm 2 biến chủng phụ là Clade IIa và Clade IIb.