Viện Pháp tổ chức 'Đối thoại cùng những người phụ nữ truyền cảm hứng' nhân ngày 8.3

Nhân Ngày Quốc tế phụ nữ 8.3 tới, Viện Pháp tại Việt Nam mời công chúng tham dự cuộc tọa đàm 'Đối thoại cùng những người phụ nữ truyền cảm hứng', được tổ chức tại TP.HCM.

Phát hiện mẫu xương cổ có thể 'viết lại lịch sử' loài người ở châu Âu

Các mảnh protein và DNA cực nhỏ từ xương được phát hiện trong đất hang động sâu 8 mét đã tiết lộ loài người Neanderthal và loài người tinh khôn chúng ta có thể đã sống cùng nhau ở Bắc Âu từ 45.000 năm trước.

Hành trình tạo AI giải toán ngang thí sinh Olympic của tiến sĩ Việt

Công cụ AI của nhóm nghiên cứu có khả năng giải đúng 25 bài toán Olympic. Trong khi đó, con số này với quán quân Olympic Toán học Quốc tế là 25,9 bài.

Ra mắt bản dịch tiếng Việt 'Đế chế ký hiệu' của Roland Barthes

Hơn 50 năm sau lần đầu phát hành, bản dịch tiếng Việt của 'Đế chế ký hiệu' sẽ được giới thiệu tới đông đảo công chúng tại Việt Nam. Sách do Nhã Nam ấn hành.

Khám phá thế giới ký hiệu trong cuốn sách kinh điển của Roland Barthes

Hơn 50 năm sau lần đầu phát hành, bản dịch tiếng Việt của 'Đế chế ký hiệu' của Roland Barthes vừa được giới thiệu tới đông đảo công chúng tại Việt Nam.

Nhiều sách mới ra mắt, nhiều sự kiện giao lưu với tác giả dịp cuối tuần

Cuối tuần này, độc giả Hà Nội có cơ hội tham gia nhiều buổi ra mắt sách mới, giao lưu cùng tác giả của nhiều đơn vị xuất bản như Nhã Nam, Nhà xuất bản Kim Đồng, Phụ nữ Việt Nam…

Ra mắt bản dịch tiếng Việt tác phẩm 'Đế chế ký hiệu' của Roland Barthes

Hơn 50 năm sau lần đầu phát hành, bản dịch tiếng Việt của 'Đế chế ký hiệu' đã có mặt với bạn đọc Việt Nam.

'Đế chế ký hiệu'

Đó là tựa đề cuốn sách mới ra mắt bạn đọc Việt Nam của tác giả Roland Barthes. Trong cuốn sách Roland Barthes diễn giải những gì mình quan sát được và sự hiện diện hầu như khắp nơi của các ký hiệu trong đời sống thường ngày của người Nhật nói chung và Tokyo nói riêng.

Tiến sĩ Bùi Trân Phượng trò chuyện về giáo dục - kỳ cuối: Giáo dục không thể vì mục tiêu lợi nhuận!

Tiếp theo kỳ trước, ở bài viết này, Tiến sĩ Bùi Trân Phượng tiếp tục đưa ra nhiều góc nhìn đáng chú ý về vấn đề giáo dục. Trong đó, chia sẻ quan điểm trước câu hỏi: giáo dục có thể nào là một ngành kinh doanh, Tiến sĩ Bùi Trân Phượng nói: 'Với tôi, giáo dục chỉ có thể là giáo dục không vì mục tiêu lợi nhuận. Lý do sống còn của nhà trường phải đừng là lợi nhuận mà là giáo dục. Điều đó không có nghĩa nó không làm ra lợi nhuận'.

Nữ cư sĩ Alexandra David-Neél có công lan tỏa đạo Phật đến Vương quốc Bỉ vào đầu thế kỷ XX

Cuối thế kỷ 19, khoảng 1890-1891, bà từng bước chân an lạc hành hương chiêm bái khắp các Thánh tích Phật giáo Ấn Độ, chỉ quay trở về khi hết sạch tiền. Tại Tunis, thủ đô và thành phố lớn nhất của Tunisia, duyên tiền định bà gặp kỹ sư đường sắt Philippe Neél, người bà thành hôn vào năm 1904.

Gia đình huyền thoại: 5 thành viên giành 6 giải Nobel

Gia đình của nhà khoa học nữ Marie Curie rất có 'duyên' với Nobel khi 2 vợ chồng bà, 2 vợ chồng con gái lớn và con rể út đều được vinh danh cho giải thưởng cao quý nhất hành tinh này.

Ắc quy 'rắn': Ván cược công nghệ mới

Được cho là hiệu quả hơn, ít gây ô nhiễm hơn và an toàn hơn so với lithium-ion, loại ắc quy 'rắn' dành cho ô tô điện đang thu hút đầu tư lên đến hàng tỷ euro, giúp tạo điều kiện khởi động sản xuất công nghiệp trước cuối thập kỷ này. Tại Pháp, kế hoạch xây dựng một nhà máy dành riêng cho loại công nghệ này đã xuất hiện.

Truyện thần thoại hé lộ nguồn gốc xa xưa của mối quan hệ giữa con người và loài chó

Trong truyện ngắn 'Chú chó Shaggy của Edison' của tác giả Kurt Vonnegut, Thomas Edison phát hiện ra chó là loài vật có trí tuệ siêu việt. Nó thông minh đến mức nhận thức được rằng: cách dễ dàng nhất để sinh tồn trong thế giới tự nhiên chính là làm bạn với con người.

Gia đình huyền thoại: 5 thành viên giành 6 giải Nobel

Gia đình của nhà khoa học nữ Marie Curie rất có 'duyên' với Nobel khi 2 vợ chồng bà, 2 vợ chồng con gái lớn và con rể út đều được vinh danh cho giải thưởng cao quý nhất hành tinh này.

Trường Đại học 'trẻ' nhất thế giới: Đứng đầu nước Pháp, từng có 28 cựu sinh viên đoạt giải Nobel

Sở hữu chuỗi thành tích đáng ngưỡng mộ, ngôi trường này đã đứng đứng đầu danh sách các trường đại học 'trẻ' nhất thế giới theo bảng xếp hạng Times Higher Education 2022.

Trường đại học 'trẻ' nhất thế giới: 170 phòng thí nghiệm, 28 người đoạt giải Nobel

Đứng đầu danh sách các trường đại học 'trẻ' nhất thế giới của bảng xếp hạng Times Higher Education 2022 là Trường ĐH Paris Sciences et Lettres.

Truyện thần thoại hé lộ nguồn gốc xa xưa của mối quan hệ giữa con người và loài chó

Trong truyện ngắn 'Chú chó Shaggy của Edison' của tác giả Kurt Vonnegut, Thomas Edison phát hiện ra chó là loài vật có trí tuệ siêu việt. Nó thông minh đến mức nhận thức được rằng: cách dễ dàng nhất để sinh tồn trong thế giới tự nhiên chính là làm bạn với con người.

Những điều chưa biết về nhà vật lý nhận giải Nobel vật lý năm 2022

Alain Aspect biết tin mình đoạt giải Nobel vật lý khi ông đang họp tại khoa vật lý của Học viện khoa học Pháp. Ông hoàn toàn bất ngờ khi biết tin mình đoạt giải Nobel vật lý.

GS Ngô Bảo Châu nói về thông tin 'biên chế' tại Viện Toán của Trung Quốc

GS Ngô Bảo Châu nói: 'Cái tin tôi đổi tên thành Wu thì hài hước đấy. Chắc là trường họ đưa tin về buổi gặp ông hiệu trưởng kia bằng tiếng Trung'.

GS Ngô Bảo Châu là thành viên danh dự của Hiệp hội Toán học London

GS Ngô Bảo Châu là một trong bốn gương mặt được Hiệp hội Toán học London bầu làm thành viên danh dự năm 2021.

Hồ sơ hạt nhân của nước Pháp

Thường bị Mỹ và Liên Xô làm lu mờ, nhưng Pháp vẫn trở thành quốc gia thứ 4 sở hữu vũ khí hạt nhân sau vụ thử đầu tiên vào năm 1960. Trong khi sự phát triển bị chậm lại do tác động của Thế chiến thứ hai, những thành tựu nghiên cứu ban đầu của họ rất quan trọng đối với sự phát triển hạt nhân trên toàn thế giới.

Những giáo viên Việt Nam nổi tiếng ở nước ngoài

GS Ngô Bảo Châu, GS Vũ Hà Văn là những giáo viên người Việt được bổ nhiệm chức danh giáo sư tại các trường đại học danh tiếng ở nước ngoài.

Collège de France, nơi GS Ngô Bảo Châu giảng dạy, có gì đặc biệt?

Được thành lập cách đây gần 500 năm, Collège de France (Pháp) là trung tâm nghiên cứu giảng dạy của những giáo sư ưu tú. Trung tâm không thu phí, cũng không cấp bằng cho học viên.

GS Ngô Bảo Châu trở thành GS của Collège de France

Theo thông báo của Viện nghiên cứu cao cấp về toán (VIASM), GS Ngô Bảo Châu vừa chính thức thành giáo sư, viện sĩ của Collège de France (Pháp)

Giáo sư Ngô Bảo Châu trở thành Viện sĩ của Collège de France

Theo thông tin từ Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán (VIASM), Giáo sư Ngô Bảo Châu, Giám đốc khoa học của Viện đã trở thành Viện sĩ của Collège de France- Trung tâm nghiên cứu khoa học nổi tiếng nhất nước Pháp.

GS. Ngô Bảo Châu chính thức là Viện sĩ của Collège de France (Pháp)

Theo thông tin từ Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán, Giáo sư Ngô Bảo Châu (Giám đốc khoa học của Viện) được Collège de France (Pháp) mời làm Viện sĩ.

Ông Ngô Bảo Châu là giáo sư của trung tâm nghiên cứu nổi tiếng ở Pháp

Ông Ngô Bảo Châu đã chính thức trở thành giáo sư của Collège de France (Pháp).

GS Ngô Bảo Châu làm giáo sư trung tâm nghiên cứu nổi tiếng nhất nước Pháp

GS. Ngô Bảo Châu đã chính thức trở thành giáo sư của Collège de France (Pháp).

GS Ngô Bảo Châu làm giáo sư trung tâm nghiên cứu nổi tiếng nhất nước Pháp

Ngày 12/3, GS Ngô Bảo Châu đọc bài giảng khai mạc, trở thành giáo sư của Collège de France - Trung tâm nghiên cứu khoa học nổi tiếng nhất của nước Pháp.

GS Ngô Bảo Châu làm viện sĩ trung tâm nghiên cứu nổi tiếng nhất nước Pháp

Ngày 12/3, GS Ngô Bảo Châu đã đọc bài giảng khai mạc chính thức trở thành Viện sĩ tại Collège de France - Trung tâm nghiên cứu khoa học nổi tiếng nhất của nước Pháp.