Hoàng đế nào của Việt Nam bị đầu độc chết bằng lòng lợn?

Sau khi đánh thắng giặc, vị này xưng hoàng đế, đặt quốc hiệu, lập ra nhà nước phong kiến đầu tiên của Việt Nam, tuy nhiên không lâu sau ông bị quan lại đầu độc chết.

Bến đò Chương Dương rộn ràng ngày giáp Tết

Những ngày cận Tết, bến đò Chương Dương (Hà Nội) sang Khoái Châu (Hưng Yên) rất đông vui nhộn nhịp.

Triều đại nào có 2 vị vua chung một ngai vàng trong sử Việt?

Một sự kiện đặc biệt trong lịch sử phong kiến Việt Nam đó là 2 vị vua chung một ngai vàng. Đó là Ngô Xương Văn và Ngô Xương Ngập của triều Ngô.

Thủy hải chiến Việt Nam (Truyện lịch sử) (Kỳ 1)

Trân trọng giới thiệu Truyện lịch sử 'Thủy hải chiến Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành

Xử phạt 1 viên chức lên mạng xã hội chửi phóng viên là... 'nhà báo chó'!

Chửi một phóng viên là... nhà báo chó, ông T.Q.H, viên chức dạy lái ôtô ở tỉnh Tiền Giang, vừa bị xử phạt 5 triệu đồng

4 danh tướng Mông Cổ nào bị bắt sống trên sông Bạch Đằng năm 1288?

Những viên chỉ huy sừng sỏ của địch như Ô Mã Nhi, Phàn Tiếp, Áo Lỗ Xích, Tích Lệ Cơ đều bị quân ta bắt sống trên sông Bạch Đằng năm 1288.

Lăng miếu Bình Vương Dương Tam Kha

Tri ân, tưởng nhớ tổ tiên, con cháu họ Dương trên toàn quốc đã góp công, góp sức để xây dựng Khu lăng miếu Bình Vương Dương Tam Kha tại thôn Thành Đạt, xã Thiệu Long, huyện Thiệu Hóa bề thế uy nghiêm, theo lối kiến trúc cổ mang đậm phong cách Á Đông.

Cuốn sách về cuộc đời nhiều tranh cãi của tướng giết giặc Dương Tam Kha

Ai là người giết tướng giặc Hoằng Tháo trong trận Bạch Đằng (938). Trong cuốn 'Ngô Quyền và các danh tướng trong trận Bạch Đằng lịch sử', tác giả Lê Thái Dũng cho biết, đó là tướng Dương Tam Kha, người có số phận thăng trầm và nhiều tranh cãi.

4 danh tướng chỉ huy đóng cọc trong trận Bạch Đằng

Trận Bạch Đằng năm Mậu Tuất (938) với bãi cọc ngầm kỳ diệu đã đi vào sử sách. Tuy nhiên, danh tính của những người chỉ huy đóng cọc ngầm, góp phần làm lên chiến thắng vang dội của trận thắng vĩ đại chưa nhiều người biết.

Triều đại duy nhất ở nước ta có 2 vua chung một ngai vàng?

Hai vị vua cùng ngồi chung một ngai vàng trị vì đất nước là câu chuyện đặc biệt của lịch sử phong kiến Việt Nam.

Đền Trù Mật - Tiếng vọng từ ngàn xưa

PTĐT - Theo thông lệ từ bao đời nay, cứ vào dịp 17/2 và 16/10 âm lịch hàng năm, nhân dân ở xã Văn Lung nói riêng và thị xã Phú Thọ nói chung lại sửa soạn lễ vật hội tụ về Đền Trù Mật ...

Bộ tiểu thuyết lịch sử 'Loạn 12 sứ quân' trở lại với độc giả

Sau 30 năm, bộ tiểu thuyết lịch sử Loạn 12 sứ quân của Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư đã được NXB Văn hóa - Văn nghệ TP Hồ Chí Minh tiến hành tái bản (ba quyển, gồm sáu tập) và cho ra mắt bạn đọc thời gian gần đây.

Ra mắt bộ sách lịch sử 'Loạn 12 sứ quân'

Ở tuổi 99, nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư tỏ ra minh mẫn khi giao lưu với bạn đọc nhân dịp tái bản bộ tiểu thuyết lịch sử 'Loạn 12 sứ quân'.

Ra mắt tiểu thuyết lịch sử 'Loạn 12 sứ quân' của nhà nghiên cứu 99 tuổi

Ở vào tuổi 99, nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư vẫn tỏ ra minh mẫn và tinh anh khi giao lưu cùng bạn đọc nhân dịp tái bản bộ tiểu thuyết lịch sử Loạn 12 sứ quân do NXB Văn hóa - Văn nghệ tổ chức vào sáng ngày 20-9, tại Đường sách TPHCM.

Tái bản tiểu thuyết dã sử 'Loạn 12 sứ quân'

NXB Văn hóa - Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh vừa hiệu đính, chỉnh sửa và tái bản tiểu thuyết dã sử 'Loạn 12 sứ quân' của tác giả Nguyễn Đình Tư.

Tiểu thuyết dã sử Loạn 12 sứ quân

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư luôn đau đáu với tiểu thuyết lịch sử. Ông đam mê sử Việt vì một lý do: 'Đất nước Việt là một dân tộc tuy nhỏ, ít người, đất hẹp nhưng ý chí quật cường có thể xem là số một'.

Đinh Bộ Lĩnh giỏi như thế nào?

Loạn 12 sứ quân của nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư là bộ tiểu thuyết dã sử dựa trên một số sự kiện lịch sử đầu thế kỷ 10. Đinh Bộ Lĩnh là con người khác thường. Nếu đất Bố Hải Khẩu được con người ấy đến hợp tác, cùng lo chung việc lớn, chắc sẽ sớm thành công.

Gặp cơn hoạn nạn mới biết ai là kẻ trung thần

Những kẻ thật lòng yêu nước và nhớ ơn nhà Ngô không thể cúi đầu khoanh tay để cho tên loạn thần Dương Tam Kha tọa hưởng phú quý và tác oai tác quái.

Kẻ trung thần không thờ hai vua

Loạn 12 sứ quân của nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư là bộ tiểu thuyết dã sử dựa trên một số sự kiện lịch sử đầu thế kỷ 10. Sau buổi đại triều lên ngôi vua của Dương Tam Kha và trước cái chết của quan đại phu Phạm Man, các quan văn võ chia làm hai phe với hai thái độ rõ rệt.

Dương Tam Kha chiếm đoạt ngai vàng và điềm báo một thời tranh loạn

Loạn 12 sứ quân của nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư là bộ tiểu thuyết dã sử dựa trên một số sự kiện lịch sử đầu thế kỷ 10. Các quan hết sức ngạc nhiên, vì kẻ ngồi trên ngai vàng không phải là Ngô Vương, cũng không phải thái tử Xương Ngập, vị tân quân kế vị chính thống, mà là Dương Tam Kha.

Dương Tam Kha âm mưu cướp ngôi nhà Ngô thế nào?

Loạn 12 sứ quân của nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư là bộ tiểu thuyết dã sử dựa trên một số sự kiện lịch sử đầu thế kỷ 10. Biết Ngô Vương đang hấp hối và không biết có sống được, Dương Tam Kha cho mời gấp những kẻ tay chân thân tín đến họp mặt, bàn chuyện phản nghịch.

'Loạn 12 sứ quân' và chuyện viết lịch sử trên hộc đồ nghề xe đạp

Nhà xuất bản Văn hóa - Văn nghệ TP.HCM tái bản bộ tiểu thuyết lịch sử 'Loạn 12 sứ quân' của nhà nghiên cứu 99 tuổi Nguyễn Đình Tư, sau nhiều năm tổ chức biên soạn, hiệu đính.

Quốc sư khai quốc, nhà ngoại giao đại tài

Phật giáo du nhập vào nước ta cách đây khoảng 2.000 năm. Ngay từ nửa cuối thế kỷ thứ II đã hình thành trung tâm Phật giáo Luy Lâu. Phật giáo ăn sâu vào đời sống. Những tăng sĩ là những người có trí tuệ, trở thành những trí thức đương thời tham gia vào chính sự khi đất nước dần giành được quyền tự chủ. Gần 1.000 năm sau khi Phật giáo du nhập vào Việt Nam, và cũng cách nay hơn 1.000 năm, một vị thiền sư chính thức được phong là Quốc sư. Đó chính là thái sư Khuông Việt…

Sự thật ít biết về cái chết của Đinh Bộ Lĩnh

Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, khai mở triều đại nhà Đinh. Lên ngôi chưa lâu, ông bị hại khi đang ngủ. Đến nay, nhiều nhà sử học còn tranh luận về thủ phạm giết vua.