Kể chuyện lịch sử thời 4.0

Với sự phát triển của mạng xã hội, thời gian qua các nhà sáng tạo nội dung đã sản xuất ra nhiều kênh, clip giới thiệu về đề tài lịch sử. Ở đó, những dấu ấn lịch sử của dân tộc được tái hiện một cách sinh động, thu hút đông đảo người xem, đặc biệt là giới trẻ.

Những người trẻ làm clip lịch sử triệu view

Với mong muốn tái hiện các sự kiện, giá trị lịch sử, từ đó lan tỏa tinh thần yêu nước, nhiều người sáng tạo nội dung số trẻ tuổi đã xây dựng những kênh thu hút hàng chục nghìn thành viên theo dõi…

79 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9: Bài học lòng dân

Ngày 19/5/1941, tổ chức Việt Nam Độc lập Đồng minh gọi tắt là Việt Minh ra đời thay cho Mặt trận Dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương. Mặt trận Việt Minh chủ trương liên hiệp hết thảy các tầng lớp nhân dân không phân biệt tôn giáo, đảng phái, xu hướng chính trị nào, giai cấp nào. Dưới ngọn cờ của Mặt trận Việt Minh, công cuộc chuẩn bị mọi mặt để tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền được tiến hành mạnh mẽ, trở thành một mốc son chói lọi với đỉnh cao là ngày Quốc khánh 2/9 khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.

Lý giải những điều đặc biệt trong ngày Quốc khánh 2/9/1945

Nhà sử học Dương Trung Quốc chia sẻ lý giải rất thú vị về những điều đặc biệt trong ngày Quốc khánh 2/9/1945.

Ký hợp tác truyền thông giữa Tạp chí Du lịch thành phố Hồ Chí Minh và 6 tỉnh Việt Bắc

BBK -Chiều 26/8, tại thành phố Bắc Kạn diễn ra Hội nghị ký kết hợp tác toàn diện về truyền thông giữa Tạp chí Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh với 6 tỉnh Việt Bắc năm 2024.

Yêu nước hơn qua trang sử

Nói về cuốn Lược sử nước Việt bằng tranh, nhà sử học Dương Trung Quốc từng có ý: 'Bác Hồ dạy 'Dân ta phải biết sử ta'. Để đưa lịch sử ngấm vào con trẻ nói riêng và mọi người dân, cuốn sách đã dùng cách chép lại lịch sử bằng những lời kể súc tích và tranh minh họa đẹp. Mong các bạn trẻ tuổi sau khi đọc cuốn sách này sẽ hiểu thêm các thế hệ dân ta đã phải nỗ lực ra sao để vượt qua những thử thách của lịch sử. Rồi mai đây, chính thế hệ của các bạn sẽ phải gánh vác, phải phấn đấu cho nước ta thêm giàu, dân ta thêm mạnh, lịch sử dân tộc thêm vẻ vang'.

Phở Hà Nội, từ món ăn tới Di sản Văn hóa

Từ lâu, phở là món ăn đã gắn với cuộc sống người dân Hà Nội, trở thành thức quà phổ biến, gắn với tập quán, văn hóa ẩm thực của Thu đô. Mới đây, phở Hà Nội đã được ghi vào danh mục Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia.

Nhà sử học Dương Trung Quốc ấn tượng về trang phục dân tộc ở Miss Grand Vietnam

Trong vai trò trưởng ban cố vấn Miss Grand Vietnam 2024, nhà sử học Dương Trung Quốc nhận xét các bộ trang phục dân tộc năm nay ấn tượng.

Hình ảnh ấn tượng của thí sinh 'Miss Grand Vietnam 2024' tại phần thi trang phục dân tộc

Sau đêm thi trang phục truyền thống dân tộc 'National Costume', đạo diễn Hoàng Nhật Nam cho biết anh đánh giá cao chất lượng về mặt trình diễn và thương hiệu trang phục văn hóa dân tộc tại phần thi năm nay.

Hậu trường giờ mới kể về cuộc thi Trang phục văn hóa dân tộc

Hai ô tô tải chở hơn 30 thiết kế trang phục dân tộc, nhiều bộ trang phục cồng kềnh, có trang phục dài 20m, nặng 100kg để làm rèm. Có tác phẩm phải dùng chất liệu tơ sen với 10.000 - 15.000 cuốn.

Nhà sử học Dương Trung Quốc nói gì sau sự cố trang phục dân tộc Miss Grand Vietnam 2024?

Trong vai trò Trưởng Ban cố vấn Miss Grand Vietnam 2024, nhà sử học Dương Trung Quốc vừa chia sẻ về đêm thi National Costume (Trang phục dân tộc).

Miss Grand Vietnam: 'Số phận' của những bộ trang phục văn hóa dân tộc thế nào?

Theo trưởng ban cố vấn cuộc thi, nhà đầu tư nên lưu giữ những trang phục 'National Costume' để sau có thể trình diễn. Đó là cách nhà đầu tư phát triển văn hóa, tạo nét đặc trưng thu hút du khách.

Ông Dương Trung Quốc nói gì về đêm thi của Miss Grand Vietnam 2024?

Là trưởng ban cố vấn Miss Grand Vietnam 2024, nhà sử học Dương Trung Quốc vừa chia sẻ về đêm thi National Costume.

Nhà sử học Dương Trung Quốc nói gì về trang phục dân tộc của Miss Grand Vietnam?

Nhà sử học Dương Trung Quốc, trưởng ban cố vấn Miss Grand Vietnam 2024, đánh giá các bộ trang phục dân tộc trong phần thi Trang phục văn hóa dân tộc tại Miss Grand Vietnam 2024 rất ấn tượng. Theo ông, những bộ trang phục góp phần giới thiệu đặc trưng văn hóa Việt, thông qua việc khai thác yếu tố lịch sử từ xa xưa đến hiện đại.

Nghẹn ngào đưa tiễn nhà lãnh đạo đáng kính

Nhà sử học Dương Trung Quốc cho rằng tình cảm của nhân dân với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là thước đo công bằng và chuẩn mực nhất

'Tình cảm của nhân dân với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là thước đo chính xác nhất'

Nhà sử học Dương Trung Quốc cho rằng, tình cảm của nhân dân với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là thước đo chính xác nhất, qua sự kiện này sẽ đánh thức lương tri, trách nhiệm của nhiều người.

Cần Giuộc: Phát triển các hoạt động, không gian cảnh quan về du lịch

UBND huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An vừa phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức Hội nghị đóng góp ý kiến, cung cấp thông tin về văn hóa, lịch sử của huyện Cần Giuộc.

Trường ĐH Văn Hiến tạo sân chơi để SV lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống

Trường Đại học Văn Hiến vừa tổ chức Cuộc thi 'Theo dòng Văn Hiến Việt Nam 2024'.

Đại thắng mùa Xuân năm 1975 từ góc nhìn lịch sử

Nhà sử học Dương Trung Quốc cho rằng, Đại thắng mùa Xuân 1975 mãi mãi đi vào lịch sử dân tộc như một bản hùng ca để chúng ta bước tiếp trên con đường tới vinh quang.

Trò chuyện nghệ thuật 'Đường lên Điện Biên'

Ngày 27/4, tại Hà Nội, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức chương trình Art talk - trò chuyện nghệ thuật 'Đường lên Điện Biên'

Khai mạc trưng bày 'Điện Biên Phủ - Tinh thần bất diệt'

Gần 150 tài liệu, hiện vật, được giới thiệu tại trưng bày 'Điện Biên Phủ - Tinh thần bất diệt' sẽ tiếp tục góp phần giúp cho đông đảo các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ hiểu thêm về sức mạnh tinh thần, sự đóng góp của đồng bào, chiến sĩ vào thắng lợi của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.

Điện Biên Phủ - tiếng sấm 'chấn động địa cầu' - Bài 1: Thức tỉnh các nước thuộc địa, nửa thuộc địa

LTS: Ngày 10-5-1954, chỉ 3 ngày sau Chiến thắng Điện Biên Phủ, William Foster, Chủ tịch Đảng Cộng sản Mỹ viết trên tờ Công nhân nhật báo: '... Giải phóng Điện Biên Phủ là thắng lợi trọng yếu trong sự nghiệp đấu tranh tự do và hòa bình thế giới'. Vậy thắng lợi này có ý nghĩa như thế nào đối với các lực lượng đang đấu tranh chống lại chủ nghĩa đế quốc, thực dân ở các nước thuộc địa, nửa thuộc địa và đã tác động đến chính sách quân sự của Mỹ ra sao? Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954 / 7-5-2024), phóng viên Báo Quân đội nhân dân đã trao đổi với một số chuyên gia, nhà khoa học nhằm làm sáng tỏ hơn những vấn đề trên.

Sớm xử lý việc chồng lấn đất đai trong vùng bảo vệ di tích đền Tranh

Đây là một trong những nội dung được đồng chí Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương Triệu Thế Hùng yêu cầu tại cuộc họp chuyên đề chiều 4/4, sau khi nghe một số báo cáo liên quan đến lĩnh vực văn hóa.

Để giá trị di sản trở thành nguồn lực cho phát triển bền vững

Tỉnh Ninh Bình xác định mục tiêu đến năm 2035 trở thành thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo. Vì vậy, Ninh Bình đã có nhiều giải pháp để bảo tồn nguyên vẹn các giá trị di sản thế giới Quần thể danh thắng Tràng An.

Nước mắm bạn 'đồng liêu' giúp phở Việt thêm đậm vị

Sáng ngày 16/3, trong khuôn khổ Festival Phở 2024 đã diễn ra Tọa đàm 'Con đường phở Việt' ngay trên mảnh đất của Phở. Tọa đàm thu hút đông đảo sự tham dự của lãnh đạo Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Nam Định, các nhà nghiên cứu, các chuyên gia, những người yêu mến phở.

'Nước mắm là gia vị không thể thiếu trong món phở'

Đây là chia sẻ của Nhà nghiên cứu văn hóa ẩm thực Lê Tân tại tọa đàm 'Con đường phở Việt', diễn ra ngày 16/3.

Tìm hiểu về 'Con đường phở Việt' tại Festival Phở 2024

Tại Tọa đàm 'Con đường phở Việt' diễn ra tại thành phố Nam Định (tỉnh Nam Định) sáng 16/3, trong khuôn khổ Festival Phở 2024, các diễn giả đã thảo luận, chia sẻ những kinh nghiệm trong kế thừa và phát huy những giá trị truyền thống, sự phát triển của nghề phở và tôn vinh những nghệ nhân nghề phở.

Hội báo toàn quốc: Nơi tôn vinh các ấn phẩm báo chí đặc sắc, thúc đẩy văn hóa đọc trong cộng đồng

Song hành với sự phát triển của các phương tiện truyền thông hiện đại, văn hóa đọc báo giấy vẫn luôn giữ được một góc nhỏ trong đời sống xã hội hiện đại, trở thành một phần không thể thiếu. Bên cạnh những trang báo mạng, những tác phẩm truyền hình, mạng xã hội... thì báo giấy vẫn giữ nguyên giá trị cốt lõi.

Những phát hiện mới về cuộc đời, sự nghiệp của vua Lý Nam Đế

Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, lập ra nhà nước Vạn Xuân - sự kiện vô cùng trọng đại trong lịch sử dân tộc. Tuy nhiên, do nguồn sử liệu ít ỏi, trải qua gần 1.500 năm, thân thế, cuộc đời, sự nghiệp của vua Lý Nam Đế vẫn còn nhiều điều chưa được sáng tỏ.

Những 'lát cắt' về văn hóa Việt thế kỷ 19-20 trong 'Nước Nam một thuở'

Cuốn sách tập hợp 38 bài viết bằng tiếng Pháp về đời sống văn hóa, phong tục, tập quán người Việt dưới góc nhìn của các học giả, nhà nghiên cứu Việt Nam và Pháp.

Lý Nam Đế - người khởi đầu cho ý thức tự chủ của dân tộc

Lý Nam Đế chính là người khởi đầu cho ý thức tự chủ của dân tộc Việt khi ông xưng là Hoàng đế, ngang hàng với triều đại phong kiến Trung Hoa.

2023 - Năm thành công của Sen Vàng

Trong năm 2023, Sen Vàng tổ chức thành công các cuộc thi nhan sắc, góp phần khẳng định vị thế Việt Nam trên đấu trường sắc đẹp quốc tế; đồng thời giới thiệu bá hình ảnh, đất nước, con người Việt Nam đến du khách quốc tế.

Nhìn lại những cuộc thi nhan sắc nổi bật của năm 2023

Năm 2023 là một năm thành công của nhan sắc Việt khi Việt Nam liên tiếp nằm trong Top 10 các bảng xếp hạng danh giá.

Cầu Thủ Thiêm 4 có tĩnh không 45m, thiết kế dạng cầu nâng

Ngày 4/12, Sở Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh trình Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh kết quả nghiên cứu, đề xuất chủ trương đầu tư Dự án xây dựng cầu Thủ Thiêm 4 theo phương thức đối tác công tư (Hợp đồng BOT). Theo phương án đề xuất mới, cầu Thủ Thiêm 4 có thiết kế tĩnh không thông thuyền như sau: Khi hoạt động bình thường có tĩnh không 15m; khi có tàu lớn đi qua tĩnh không 45m.

Đại hội đại biểu Hội Sử học tỉnh lần thứ III, nhiệm kỳ 2023 - 2028

Chiều 15/11, Hội Sử học tỉnh tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ III, nhiệm kỳ 2023 - 2028. Dự và chúc mừng đại hội có PGS.TS Trần Đức Cường, Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử (KHLS) Việt Nam; nhà sử học Dương Trung Quốc, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Hội KHLS Việt Nam. Về phía tỉnh có các đồng chí: Võ Ngọc Kiên, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; Đinh Công Sứ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ngành, đoàn thể tỉnh cùng 110 đại biểu tiêu biểu đại diện cho trên 1.000 hội viên trong toàn tỉnh.

Hồi ức đẹp về 'Hồ Gươm: Giao lộ Đông - Tây'

Hồ Gươm vốn là dấu tích của một khúc sông Nhị Hà xưa (nay là sông Hồng). Hồ Gươm đã được người Pháp lựa chọn để trở thành trung tâm trong cuộc chỉnh trang Thành phố Hà Nội. Dưới bàn tay quy hoạch của người Pháp, Hồ Gươm như một Giao lộ - điểm nối hai nét kiến trúc Đông - Tây, là sự chuyển biến hợp lý giữa khu phố Ta ở phía Bắc và khu phố Tây ở phía Nam.

Xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp gia đình Việt nam

Chiều 3/11, tại Hà Nội, dưới sự chỉ đạo của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Trung tâm Văn hóa Doanh nhân tổ chức Hội thảo Xây dựng văn hóa doanh nghiệp gia đình Việt Nam năm 2023. Hội thảo nhằm góp phần thúc đẩy văn hóa kinh doanh vì sự phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

Luật sư Phan Văn Trường trọn vẹn tấm gương trí thức tiên phong

Cuộc đời của Phan Văn Trường trọn vẹn là tấm gương trí thức tiên phong và kiên định trên con đường cứu nước bằng chính trí tuệ, phẩm cách của một luật gia phụng sự không mệt mỏi cho nền dân chủ.