Cuộc khai quật nhiều kết quả và 'điềm lành' thú vị

Cuộc khai quật khảo cổ học ở gò Dền Rắn nhằm nghiên cứu và di dời các di tích, di vật trước khi xây dựng các công trình của khu đô thị, bổ sung hiện vật cho Bảo tàng Hà Nội và góp thêm tư liệu nghiên cứu Hà Nội thời tiền - sơ sử. Ở đây, các nhà khảo cổ đã thu đươc nhiều kết quả thú vị.

Khai quật khảo cổ tại khu vực gò Dền Rắn - Di chỉ Vườn Chuối

Bộ VHTTDL vừa có quyết định về việc khai quật khảo cổ tại khu vực gò Dền Rắn - Di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối thuộc xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội.

Khai quật khảo cổ tại khu vực gò Dền Rắn thuộc Di chỉ Vườn Chuối

Khu vực được khai quật khảo cổ tại khu vực gò Dền Rắn thuộc Di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối có diện tích 500m2, thời gian thực hiện từ ngày 16/11/2020 đến ngày 30/3/2021.

Khai quật khảo cổ tại khu vực gò Dền Rắn thuộc Di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa cho phép Ban Quản lý Di tích - Danh thắng Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổ học, khai quật khảo cổ tại khu vực gò Dền Rắn thuộc Di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội.

Cho phép khai quật khảo cổ tại khu vực gò Dền Rắn - Di chỉ Vườn Chuối

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định số 3273/QĐ-BVHTTDL về việc khai quật khảo cổ tại khu vực gò Dền Rắn - Di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối thuộc xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội.

Sáng tỏ thêm những giá trị văn hóa, lịch sử dân tộc

Hội nghị thông báo những phát hiện mới về khảo cổ học lần thứ 55 (năm 2020) nhận được 450 thông báo, cho thấy hoạt động khảo cổ học trong năm 2019 và 2020 diễn ra đều khắp trên các miền đất nước và đạt hiệu quả cao, trong đó có nhiều kết quả nổi bật.

Thông báo những phát hiện mới về khảo cổ học toàn quốc

Hơn 340 tài liệu về khảo cổ học được công bố tại Hội nghị thông báo những phát hiện mới về khảo cổ học toàn quốc lần thứ 55 do Viện Khảo cổ học - Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam phối hợp UBND TP Hải Phòng khai mạc sáng 29-9, tại TP Hải Phòng.

Gia hạn khai quật khảo cổ tại di chỉ Vườn Chuối đến hết tháng 6

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có công văn gia hạn thời gian khai quật khảo cổ tại di chỉ Vườn Chuối (xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội) tới hết ngày 30-6.

Không thể coi thường di sản

Di sản văn hóa là những giá trị văn hóa kết tinh. Có những di sản văn hóa được hình thành sau hàng ngàn năm. Việc bảo vệ di sản văn hóa đã có quy định của pháp luật. Thế nhưng, trên thực tế, có những di sản văn hóa rất giá trị lại bị chính những người quản lý văn hóa coi thường bằng việc thiếu trách nhiệm của mình. Từ đó dẫn tới nguy cơ di sản bị hủy hoại. Điển hình đang diễn ra gây nhức nhối dư luận là di chỉ khảo cổ Vườn chuối ở Kim Chung, Hoài Đức, Hà Nội.

Di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối ở Hoài Đức tiếp tục bị xâm phạm

Trước sự xâm phạm nghiêm trọng di chỉ, các nhà khảo cổ, nhà nghiên cứu văn hóa và cơ quan thông tin đại chúng đồng loạt lên tiếng đề nghị Hà Nội có biện pháp bảo vệ di chỉ Vườn Chuối.

Cận cảnh di chỉ khảo cổ 3.500 năm ở Hà Nội nguy cơ bị san phẳng

Cụm di chỉ khảo cổ 3.500 năm ở Hoài Đức, Hà Nội đang đứng trước nguy cơ biến mất vĩnh viễn bởi công trình thi công đường vành đai 3.5.

Đề nghị Hà Nội lên phương án bảo vệ di chỉ khảo cổ học thời dựng nước

Di chỉ Vườn Chuối là phức hệ di chỉ cư trú-mộ táng phát triển liên tục qua các thời kỳ văn hóa Đồng Đậu-Gỗ Mun-Đông Sơn thuộc giai đoạn tiền sử và sơ sử ở miền Bắc.

Bảo tồn gấp di chỉ Vườn Chuối

Trước nạn đào trộm cổ vật tái diễn tại di chỉ hơn 3 nghìn tuổi Vườn Chuối, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đề xuất thành phố biện pháp bảo vệ khẩn cấp.

Đề xuất bảo tồn 6.000m2 phía Đông di chỉ Vườn Chuối

Liên quan đến hàng loạt các vấn đề đang diễn ra ở khu di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối (thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội) như nghiên cứu, bảo tồn di chỉ tiền sơ sử đặc biệt giá trị của Hà Nội thế nào, bảo vệ di chỉ trước hoạt động đào trộm cổ vật ra sao, đồng thời xác định phạm vi, khoanh vùng đề xuất xếp hạng…sáng nay, 12/11, Sở VHTT Hà Nội đã có văn bản số 4220/SVHTT-QLDT gửi UBND Hà Nội, 2 phương án bảo tồn đã được đưa ra.

Cảnh báo hiện tượng xâm hại di chỉ hơn 3 nghìn tuổi Vườn Chuối

PGS.TS. Bùi Văn Liêm, Phó Viện trưởng Viện khảo cổ học và một số nhà khoa học rất bức xúc trước tình trạng đơn vị thi công dự án đường xuyên qua di chỉ Vườn Chuối tiếp tục san ủi Gò Mỏ phượng, Dền Rắn bỏ ngoài tai sự cảnh báo của các cấp quản lý cũng như giới khảo cổ.

Cần một công viên khảo cổ tại Vườn Chuối

Cần thiết có một công viên chuyên đề khảo cổ tại khu di chỉ Vườn Chuối, vừa tạo thành điểm du lịch thú vị, vừa giúp lưu giữ những giá trị di sản của cha ông, lại tăng thêm giá trị cho các khu đô thị mới sau này. Đó là ý kiến của hầu hết các nhà khoa học tại Hội nghị tổng kết kết quả thăm dò, khai quật khu di chỉ Vườn Chuối (Hoài Đức, Hà Nội) vừa qua.

Đề xuất 3 phương án bảo tồn, phát huy giá trị di chỉ Vườn Chuối

Đoàn khai quật di chỉ Vườn Chuối vừa báo cáo UBND TP Hà Nội kết quả sơ bộ đợt thăm dò, khai quật mới nhất, đồng thời đề xuất 3 phương án bảo tồn, phát huy giá trị của di chỉ này.

Khai quật cụm di chỉ Vườn Chuối: Phát hiện nhiều tầng văn hóa

Ngày 22/10, Viện Khảo cổ (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) đã tổ chức buổi công bố báo cáo sơ bộ kết quả công tác thăm dò, khai quật nghiên cứu khảo cổ học cụm di chỉ Vườn Chuối (xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, TP Hà Nội).

Đề xuất di chỉ vườn Chuối thành công viên khảo cổ học

Những phát hiện mới nhất tại di chỉ khảo cổ học 3 nghìn tuổi Vườn Chuối củng cố thêm giá trị hiếm có của khu vực này. Nhiều nhà khảo cổ, nhà khoa học uy tín đồng quan điểm rằng 'không bảo tồn được di chỉ nghìn tuổi này là có tội với tiền nhân'.

Những phát hiện khảo cổ mới nhất tại di chỉ 3000 tuổi ở Hà Nội

Tại hội thảo đầu bờ sáng 22/10 tại khu di chỉ Vườn Chuối (Lai Xá, Kim Chung, Hoài ĐỨc, Hà Nội), các nhà khoa học, khảo cổ điểm qua một loạt phát hiện mới và quan trọng trong đợt khai quật, thăm dò khu di chỉ Vườn Chuối vừa qua.

Lại phát hiện mộ táng Đông Sơn ở di chỉ 3.500 tuổi Vườn chuối

Các nhà khảo cổ phát hiện thêm nhiều di vật sau một tháng khai quật khu di chỉ 3.500 tuổi Vườn Chuối.