Mộ cổ vua Lê chưa xác ướp 200 năm vẫn nguyên vẹn, cảnh tượng dưới vải che mặt gây chấn động

Trong mộ cổ của vua Lê có chứa xác ướp vẫn còn nguyên vẹn. Theo mô tả, các khớp xương vẫn có thể co duỗi, mềm mại, nhiều vùng da thịt còn đàn hồi.

Độc đáo kiến trúc đình Lương Xá ở Gia Lộc

Xã Yết Kiêu, huyện Gia Lộc (Hải Dương) là vùng đất còn bảo lưu khá nhiều di tích có giá trị lịch sử, văn hóa và kiến trúc nghệ thuật. Một trong những di tích đó là đình Lương Xá được UBND tỉnh Hải Dương xếp hạng cấp tỉnh năm 2009.

Vị vua nào nước ta từng nhận cống phẩm là một con kiến?

Đại Việt sử ký toàn thư ghi lại, vị vua nhà Trần này từng nhận cống phẩm nước ngoài là một con kiến.

Vị vua nào ăn chơi nhất sử Việt, đam mê bài bạc khiến cả vương triều suy yếu?

Vị hoàng đế thứ 7 nhà Trần được mệnh danh vị vua ăn chơi nhất sử Việt, đam mê bài bạc, bỏ bê triều chính khiến cả vương triều suy yếu, rơi vào tay người ngoài.

Bài học về văn hóa từ chức cho bóng đá Việt Nam

Chưa SEA Games nào như năm nay khi cho đến giờ này đã có hai quan chức bóng đá từ chức. Đầu tiên là đại tướng Sao Sokha, Chủ tịch Liên đoàn bóng đá Campuchia và mới đây nhất là Yutthana Yimkarun, Giám đốc kỹ thuật Liên đoàn bóng đá Thái Lan kiêm trưởng đoàn đội Thái Lan.

Danh tướng nào được vua Trần yêu mến, gả công chúa Nguyệt Hoa?

Nguyễn Chế Nghĩa được vua Trần Anh Tông yêu mến, gả cho công chúa Nguyệt Hoa.

Ai là người từng dạy học cho 4 vị vua, đến tể tướng cũng phải quỳ gối tạ tội?

Ông là nhà giáo, thầy thuốc, đại quan dưới triều đại phong kiến nhà Trần, dân chúng tôn là 'Vạn thế sư biểu', nghĩa là người thầy chuẩn mực muôn đời của Việt Nam.

Hải Dương: Khai bút đầu Xuân Quý Mão tại Đền thờ thầy giáo Chu Văn An

Tục khai bút, xin chữ đầu Xuân là nét văn hóa đẹp, lâu đời tại Đền thờ Vạn thế sư biểu Chu Văn An, thể hiện truyền thống hiếu học, trọng trí tuệ, tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam.

Hải Dương: Khai bút đầu Xuân Quý Mão tại Đền thờ thầy giáo Chu Văn An

Tục khai bút, xin chữ đầu Xuân là nét văn hóa đẹp, lâu đời tại Đền thờ Vạn thế sư biểu Chu Văn An, thể hiện truyền thống hiếu học, trọng trí tuệ, tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam.

Bài học 'quý hơn vàng' từ những người thầy của vua chúa Việt

Nhân kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, Tri thức & Cuộc sống xin giới thiệu tới bạn đọc chuyện kể cảm động về những người thầy của vua chúa Việt.

Lễ hội truyền thống đền An Sinh năm 2022

Ngày 15/9 (tức ngày 20/8 âm lịch), tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt nhà Trần, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh đã tổ chức Lễ hội truyền thống đền An Sinh năm 2022.

Những ẩn sĩ 'giả vờ'

Ẩn sĩ là một loại người gặp tương đối nhiều trong lịch sử Đông Á và Việt Nam. Hiểu theo nghĩa đen, ẩn sĩ là 'kẻ ở ẩn'. Nhưng kẻ này chắc chắn không phải là một ông nông dân mù chữ, hay người kiếm củi thất học. Chữ 'sĩ' ngoài nghĩa là chỉ 'người' nói chung thì để chỉ 'kẻ có học', cụ thể hơn là những Nho sĩ.

Vua Việt nào cởi hoàng bào đắp cho thủ cấp tướng Mông Cổ?

Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần thứ hai (1285), khi thấy thủ cấp của tướng giặc, vua Trần Nhân Tông nói 'người làm tôi phải nên như thế này'.

Phạm Ông và tiều phu

Phạm Ông vốn xuất thân quan văn, nhưng từ nhỏ đã được ông nội, một võ quan thời thịnh Trần, từng lập nhiều chiến công hiển hách chống giặc Nguyên - Mông luyện cho thập bát ban võ nghệ. Công tử họ Phạm thi đỗ tiến sĩ, được tiến cử giữ chức quan Tri phủ Lộ Hải Đông, dưới thời vua Dụ Tông.

Cuộc đời trụy lạc của vua Trần Dụ Tông và bài học cho hậu thế

Chết đi rồi sống lại, ăn chơi nức tiếng trời Nam, đi chơi đêm bị cướp mất cả ấn tín. Đó là những mẩu chuyện có một không hai về vua ăn chơi Trần Dụ Tông.

Cuộc đời trụy lạc của vua Trần Dụ Tông và bài học cho hậu thế

Chết đi rồi sống lại, ăn chơi nức tiếng trời Nam, đi chơi đêm bị cướp mất cả ấn tín. Đó là những mẩu chuyện có một không hai về vua ăn chơi Trần Dụ Tông.

Hà Nội sẽ tổ chức Lễ kỷ niệm 650 năm ngày mất danh nhân Chu Văn An

Thành ủy Hà Nội vừa có Thông báo số 18-TB/TU về kết luận của Thường trực Thành ủy về việc tổ chức Lễ kỷ niệm 650 năm ngày mất danh nhân Chu Văn An (1370 - 2020).

Độc đáo tượng mặt người, mình chim trong đình làng Nhật Tảo

Nằm nép mình ven đê sông Hồng, ngay dưới chân cầu Thăng Long, đình làng Nhật Tảo- ngôi đình cổ có giá trị lịch sử bậc nhất của kinh thành Thăng Long trải qua bao biến cố cùng đất nước vẫn đứng trang nghiêm, cổ kính với lịch sử hơn 600 năm tuổi. Nơi đây có đôi bức tượng phỗng kỳ lạ đầu người, thân chim độc đáo bậc nhất Việt Nam.

Vua đánh bạc mất ngôi, vương hầu bị xóa tên khỏi sổ tôn thất

Nạn cờ bạc ở nước ta thời xưa gieo rắc ảo tưởng giàu sang, khiến đến vua cũng có người ham chiếu bạc, quan bỏ việc say đỏ đen. Cờ bạc khiến khuynh gia bại sản, người mất mạng...

Người thầy từng dạy 4 vị vua, đến tể tướng cũng phải quỳ gối tạ tội

Người thầy này luôn quan niệm 'muốn dạy bảo trò tốt, thầy phải nghiêm, là tấm gương sáng'. Những học trò cũ của ông, dù làm đại quan nức tiếng, lúc về thăm thầy vẫn phải khép nép, giữ gìn.

Khởi công xây dựng đền thờ danh nhân Nguyễn Trung Ngạn

Ngày 22-7 (tức ngày 20 tháng 6 năm Kỷ Hợi), UBND huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên đã làm lễ động thổ, khởi công xây dựng Đền thờ Danh nhân Lịch sử - Văn hóa Nguyễn Trung Ngạn tại thôn Hoàng Cả, thị trấn Ân Thi.