Biến thách thức an ninh mạng thành cơ hội, tạo động lực phát triển kinh tế đất nước

Ngày 16/7, Hiệp hội An ninh mạng quốc gia tổ chức Hội nghị sơ kết 6 tháng và triển khai hoạt động 6 tháng cuối năm 2024. Thượng tướng Lương Tam Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Công an, Chủ tịch Hiệp hội An ninh mạng quốc gia đến dự và phát biểu chỉ đạo hội nghị.

Pháp luật quốc tế về bảo vệ dữ liệu cá nhân và gợi mở cho Việt Nam

Là một trong những quốc gia có tốc độ phát triển và ứng dụng in-tơ-nét cao nhất thế giới với gần 80% dân số sử dụng, dữ liệu cá nhân (DLCN) của 2/3 dân số Việt Nam đang được lưu trữ, đăng tải, chia sẻ và thu thập trên không gian mạng với nhiều hình thức và mức độ chi tiết khác nhau. Trong hai năm 2022, 2023, Việt Nam đã khởi tố 5 vụ án hình sự với hàng nghìn GB dữ liệu và hàng tỉ thông tin cá nhân bị mua bán. Điều này cho thấy cần hoàn thiện pháp luật về bảo vệ DLCN trên cơ sở nghiên cứu, tham khảo pháp luật quốc tế đang đặt ra cấp thiết.

Xây dựng chính sách bảo vệ Dữ liệu cá nhân phù hợp với thông lệ quốc tế

Ngày 05/6/2024, tại Hà Nội, Bộ Công an phối hợp với Hiệp hội An ninh mạng quốc gia tổ chức Hội thảo Xây dựng chính sách bảo vệ Dữ liệu cá nhân.

Chung tay xây dựng chính sách bảo vệ Dữ liệu cá nhân

Ngày 5/6, tại Hà Nội, Bộ Công an phối hợp với Hiệp hội An ninh mạng quốc gia tổ chức Hội thảo Xây dựng chính sách bảo vệ Dữ liệu cá nhân.

Bảo vệ dữ liệu cá nhân: Đã đến lúc phải luật hóa!

Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm cho biết, xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân để trình Quốc hội là một trong những ưu tiên hàng đầu trong năm 2024.

'Lỗ hổng' liên quan dữ liệu cá nhân

Nếu bạn đang chạy xe máy giữa dòng người đông đúc dưới cái nắng chang chang hay cơn mưa tầm tã, điện thoại bên người bỗng dưng reo liên hồi giục giã. Chật vật tấp xe vào lề đường, loay hoay móc điện thoại ra và bên kia là giọng quảng cáo: 'Em bán sản phẩm…', thì có lẽ 90% sẽ bực bội.

Dữ liệu cá nhân được mua bán công khai trên mạng xã hội

Bộ Công an phát hiện hàng trăm cá nhân, tổ chức liên quan bán dữ liệu cá nhân. Một số đường dây chiếm đoạt, mua bán dữ liệu quy mô lớn tại Việt Nam đã bị phát hiện, đấu tranh, xử lý. Số lượng dữ liệu cá nhân bị thu thập, mua bán trái phép phát hiện được lên tới hàng nghìn Gb dữ liệu, trong đó có nhiều dữ liệu cá nhân nội bộ, nhạy cảm.

Mua bán dữ liệu cá nhân công khai bị xử lý thế nào?

Theo Bộ Công an, dữ liệu cá nhân bị thu thập, mua bán trái phép phát hiện được lên tới hàng nghìn GB, trong đó có nhiều dữ liệu cá nhân nội bộ, nhạy cảm.

Bộ Công an chỉ ra lỗ hổng an ninh của các thiết bị thông minh

Theo Bộ Công an, các thiết bị thông minh hiện nay có nhiều lỗ hổng an ninh dễ dàng cho đối tượng xấu lợi dụng.

Đăng ảnh, đời tư gia đình lên mạng xã hội dễ bị lộ lọt, mua bán thông tin cá nhân

Công an TPHCM cảnh báo việc đăng tải, cung cấp, chia sẻ về dữ liệu cá nhân, đời sống hàng ngày của bản thân lên mạng xã hội là một trong những nguyên nhân khiến dữ liệu cá nhân bị lọt ra ngoài.

Vi phạm dữ liệu cá nhân bị xử sao?

Nghị định 13/2023/NĐ-CP về bảo vệ dữ liệu cá nhân có hiệu lực từ ngày 1-7-2023. Cùng với Luật An ninh mạng 2018 và Nghị định 53/2022/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật An ninh mạng, Nghị định 13 này là văn bản pháp lý tiếp theo được ban hành trong kế hoạch hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh các hoạt động trên không gian mạng, quy định riêng vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân.

Quyết liệt hơn nữa để bảo vệ dữ liệu cá nhân

Trong thời đại công nghệ thông tin bùng nổ như hiện nay, nhiều hệ thống dữ liệu được tạo lập trên nền tảng công nghệ số, kéo theo đó là nguy cơ dữ liệu cá nhân (DLCN) bị xâm phạm. Vì vậy, Nghị định 13 của Chính phủ về bảo vệ DLCN có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2023 đang nhận được sự quan tâm rất lớn của người dân.

Ngân hàng trông chờ hướng dẫn về quy định bảo vệ dữ liệu cá nhân

Nhiều nội dung quy định trong Nghị định 13/2023 về bảo vệ dữ liệu cá nhân vừa có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7 đang khiến các ngân hàng lúng túng khi thực hiện.

Việt Nam tăng trưởng cao nhất về luân chuyển dữ liệu xuyên biên giới

Theo IPS, giai đoạn 2001-2019, trong số 11 quốc gia có dòng dữ liệu xuyên biên giới lớn nhất, thì Việt Nam là quốc gia có mức độ tăng trưởng cao nhất với 230.000 lần, gấp khoảng 30 lần so với Trung Quốc (tăng 7.500 lần). Các quốc gia châu Á khác cũng có mức độ tăng trưởng ấn tượng, Ấn Độ với 22.000 lần và Singapore với 3.000 lần.

Bảo vệ dữ liệu cá nhân như thế nào?

Dự thảo nghị định quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân đang nhận được sự quan tâm lớn, kỳ vọng sẽ tạo cơ sở pháp lý để đảm bảo tốt hơn quyền con người, quyền công dân liên quan đến dữ liệu cá nhân.

Sớm ban hành nghị định quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân

Hiện nay, tình trạng lộ lọt, hoạt động đánh cắp, mua bán thông tin, dữ liệu cá nhân (DLCN) diễn ra khá phổ biến, không những ảnh hưởng đến từng cá nhân mà còn gây mất trật tự an toàn xã hội, mất an toàn thông tin. Nhiều chuyên gia cho rằng, để ngăn chặn tình trạng này, cần sớm ban hành nghị định quy định về bảo vệ DLCN.

Xây dựng quy định pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân

Ngày 16/4, tại Hà Nội, Cục An ninh mạng và Phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Bộ Công an chủ trì; phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo xây dựng chính sách pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân.

Lâm Đồng tiếp tục phát triển du lịch canh nông

Sau một thời gian tạm dừng phát triển loại hình du lịch canh nông do phát sinh một số vấn đề liên quan đến việc xây dựng cơ sở lưu trú trên đất nông nghiệp, tạo ra giá trị bất động sản ảo, mới đây, UBND tỉnh Lâm Đồng đã ban hành quy chế tạm thời về đầu tư và quản lý hoạt động kinh doanh du lịch canh nông (DLCN) trên địa bàn.