Trạm Y tế xã Xuân Thắng làm tốt công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho Nhân dân

Những năm qua, đội ngũ y bác sĩ Trạm Y tế xã Xuân Thắng (Thường Xuân) đã không ngừng nỗ lực vươn lên làm tốt vai trò, nhiệm vụ của tuyến y tế cơ sở trong chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho Nhân dân.

Kết quả tiêm chủng đạt thấp

ĐBP - Tiêm chủng là biện pháp phòng bệnh hiệu quả nhất, phòng tránh một số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở trẻ em. Góp phần giảm tỷ lệ mắc bệnh và tử vong do dịch bệnh gây ra. Hàng năm trên địa bàn tỉnh, các trạm y tế xã đều triển khai các đợt tiêm chủng cho trẻ. Duy trì các điểm tiêm chủng thường xuyên tại 129 trạm y tế xã, phường và đảm bảo an toàn trong tiêm chủng. Ðồng thời, tổ chức tập huấn về an toàn tiêm chủng để giúp cán bộ y tế nắm vững và thực hiện đầy đủ các quy định, hướng dẫn của Bộ Y tế về an toàn tiêm chủng, quản lý chặt chẽ đối tượng trong diện tiêm chủng.

5/6 chỉ tiêu tiêm chủng giảm so với cùng kỳ năm 2019

ĐBP - Bác sĩ Đàm Thanh Tú, Trưởng khoa Phòng chống bệnh truyền nhiễm (Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh), cho biết: 7 tháng đầu năm 2020, toàn tỉnh có 129/129 xã triển khai tiêm chủng thường xuyên. Tuy nhiên, kết quả tiêm chủng đạt tỷ lệ thấp, trong đó có 5/6 chỉ tiêu giảm so với cùng kỳ năm 2019.

'Lỗ hổng' trong tiêm chủng

Tỷ lệ tiêm chủng mở rộng hiện thấp hơn so với cùng kỳ năm 2019 do ảnh hưởng Covid-19. Một số 'vùng lõm' về tiêm chủng vẫn là điều nhức nhối với ngành y tế. Dịch bạch hầu đang xảy ra trên diện rộng, ba ca tử vong là một lời cảnh báo cho những người nói không với vaccine.

Bạch hầu dịch chuyển sang người lớn, tăng miễn dịch cộng đồng bằng tiêm vắc-xin

Năm 2020, nước ta mở rộng tiêm bổ sung vắc-xin uốn ván - bạch hầu giảm liều (Td) cho trẻ 7 tuổi tại 35 tỉnh/thành phố nguy cơ cao và khuyến cáo người lớn cần tiêm nhắc lại vắc-xin Td. Đây là một trong những biện pháp quan trọng để tăng cường tỉ lệ tiêm vắc-xin phòng bạch hầu tại những điểm nóng khi bạch hầu đang ghi nhận gia tăng ở người lớn.

'Vùng lõm' về tiêm chủng

Tính đến ngày 7-7, khu vực Tây Nguyên ghi nhận 63 ca dương tính với bạch hầu, trong đó có 3 ca tử vong. Trước tình hình ca nhiễm bạch hầu tăng gấp 3 lần so với năm 2019, Bộ Y tế đã triển khai ngay chiến dịch tiêm dự phòng bạch hầu trên diện rộng, cho tất cả đối tượng từ 2 tháng tuổi trở lên.

Vì sao dịch bệnh bạch hầu bùng phát tại Tây Nguyên?

Theo Cục Y tế dự phòng – Bộ Y tế, bệnh bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm độc cấp tính do vi khuẩn bạch hầu gây nên.

Bạch hầu dịch chuyển sang người lớn, tăng miễn dịch cộng đồng bằng tiêm vaccine

Năm 2020, Việt Nam mở rộng tiêm bổ sung vaccine uốn ván - bạch hầu giảm liều (Td) cho trẻ 7 tuổi tại 35 tỉnh/thành phố nguy cơ cao và khuyến cáo người lớn cần tiêm nhắc lại vaccine Td. Đây là một trong những biện pháp quan trọng để tăng cường tỷ lệ tiêm vaccine phòng bạch hầu tại những điểm nóng khi bạch hầu đang ghi nhận gia tăng ở người lớn.

Kon Tum khẩn trương phòng chống bệnh bạch hầu

Tin từ Sở Y tế Kon Tum cho biết: Từ đầu năm đến 23/6/2020, trên địa bàn tỉnh Kon Tum ghi nhận 05 trường hợp mắc bệnh bạch hầu (thành phố Kon Tum 01, các huyện: Đăk Hà 01, Đăk Tô 02, Sa Thầy 01) và 01 trường hợp người lành mang trùng tại huyện Sa Thầy. Các trường hợp nhiễm bệnh được phát hiện kịp thời, tránh được các biến trứng nguy hiểm nên không có trường hợp tử vong.

Vắc xin-công cụ quan trọng nhất trong phòng dịch

Tuần lễ Tiêm chủng thế giới được tổ chức vào tuần cuối cùng của tháng 4 (từ ngày 24- 30/4) nhấn mạnh: Vắc-xin là một trong những công cụ quan trọng nhất để phòng dịch và giữ cho thế giới an toàn. Sử dụng vắc-xin giúp bảo vệ tất cả mọi người ở mọi lứa tuổi chống lại bệnh tật, đặc biệt là các bệnh truyền nhiễm có thể là nguyên nhân của các bệnh nghiêm trọng gây tử vong hoặc tàn tật. Giá trị của vắc-xin đối với sức khỏe trẻ em, cộng đồng và toàn thế giới cũng như tầm quan trọng của tiêm chủng trong cải thiện sức khỏe và phúc lợi của mọi người đã được khẳng định. Nhiều quốc gia trên thế giới đã có những bước tiến lớn trong việc tăng tỉ lệ bao phủ tiêm chủng và duy trì các mục tiêu bao phủ vắc-xin đã đạt được…