Hành trình nỗ lực đưa vắc xin về bản ở Điện Biên

Nhiều năm qua, Điện Biên luôn là một trong những địa phương thuộc 'vùng lõm' về công tác tiêm chủng của cả nước, với những kết quả không mấy khả quan. Sau ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, thách thức này lại càng đè nặng lên vai những người làm công tác y tế, khi phải đối diện với hàng loạt nguy cơ do những khoảng trống vắc xin tạo ra. Điện Biên đang nỗ lực từng ngày để cải thiện những con số liên quan, nhằm tạo ra tấm lá chắn 'miễn dịch cộng đồng', bảo vệ người dân trước nguy cơ dịch bệnh ngày một phức tạp.

Hà Nội: Nỗ lực tăng tỷ lệ tiêm chủng vắc-xin phòng bệnh

Tiêm vắc-xin là biện pháp hiệu quả nhất để phòng bệnh, làm giảm tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong do nhiều loại bệnh nguy hiểm gây ra.

Chủ động phòng chống bệnh bạch hầu

6 tháng đầu năm 2024, cả nước ghi nhận 5 trường hợp mắc bạch hầu, trong đó có 1 trường hợp tử vong. Trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, tỉ lệ tiêm chủng đầy đủ và tỉ lệ tiêm nhắc vắc xin DPT4 (nhóm vắc xin kết hợp chống lại ba bệnh truyền nhiễm ở người: bạch hầu, ho gà và uốn ván) năm 2023 chưa cao do thiếu hụt vắc xin trong chương trình Tiêm chủng mở rộng. Đây được xác định là một trong những nguyên nhân khiến dịch bệnh bạch hầu có nguy cơ diễn biến phức tạp trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới.

Cung ứng đủ các loại vắc xin đảm bảo tỷ lệ và chất lượng tiêm chủng

Trong năm 2023, tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ cho trẻ < 1 tuổi và một số loại vắc xin khác không đạt chỉ tiêu đề ra do thiếu hụt vắc xin trong Chương trình tiêm chủng mở rộng (CTTCMR). Năm 2024, để đảm bảo tỷ lệ và nâng cao chất lượng tiêm chủng các loại vắc xin trong CTTCMR, khống chế hiệu quả các bệnh truyền nhiễm có vắc xin bảo vệ ở trẻ em; bảo vệ thành quả thanh toán bệnh bại liệt, duy trì thành quả loại trừ bệnh uốn ván sơ sinh trên địa bàn, tỉnh tích cực triển khai các giải pháp đảm bảo tỷ lệ tiêm chủng năm 2024 và những năm tiếp theo.

Cà Mau triển khai nhiều biện pháp phòng chống bệnh bạch hầu

Nhiều tỉnh phía Bắc đã xuất hiện trường hợp tử vong vì bệnh bạch hầu nên nguy cơ bùng dịch là rất cao. Ngành Y tế tỉnh Cà Mau đã tiến hành nhiều biện pháp để phòng chống bệnh này.

Bắc Giang: Thêm một trường hợp dương tính với bệnh bạch hầu

Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Bắc Giang, qua phân tích mẫu xét nghiệm các trường hợp tiếp xúc gần với ca bệnh Moong Thị B. (SN 2006, quê ở huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An), đang tạm trú tại thôn Trung Tâm, xã Hợp Thịnh (Hiệp Hòa), chiều 10/7, Viện Vệ sinh dịch tễ T.Ư xác định có thêm một trường hợp dương tính với bệnh bạch hầu.

Thêm một trường hợp ở Bắc Giang dương tính với bệnh bạch hầu

Trường hợp dương tính với bệnh bạch hầu mới được ghi nhận ở tỉnh Bắc Giang là nhân viên quán Internet, đã tiếp xúc gần với ca bệnh Moong Thị B.

Tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch bệnh Bạch hầu

Sở Y tế Bắc Giang vừa có Công văn về việc tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch bệnh Bạch hầu.

Nữ sinh ở Bắc Giang mắc bệnh bạch hầu, lây từ bạn cùng phòng

Sau khi kết thúc kỳ tốt nghiệp THPT, nữ sinh 18 tuổi (tạm trú tại Bắc Giang) có biểu hiện đau họng, sốt và được xác định mắc bệnh bạch hầu - bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có thể gây thành dịch.

Nguy cơ tái bùng phát dịch bạch hầu

Một nữ sinh tạm trú ở Bắc Giang vừa thi tốt nghiệp THPT được xác định dương tính với bạch hầu, loại bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng gây dịch.

Bắc Giang: cách ly ca bệnh bạch hầu, ngăn ngừa lây lan rộng

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bắc Giang vừa ghi nhận ca bệnh bạch hầu, là một trong 2 người đã tiếp xúc gần với ca tử vong do bệnh bạch hầu tại huyện Kỳ Sơn (Nghệ An). Hiện, Bắc Giang không còn huyết thanh kháng độc tố bạch hầu.

Phát hiện ca dương tính bạch hầu tại Bắc Giang

Sở Y tế tỉnh Bắc Giang vừa có văn bản khẩn về tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch bệnh bạch hầu sau khi phát hiện ca dương tính trên địa bàn.

Nữ sinh 18 tuổi mắc bệnh bạch hầu sau khi tiếp xúc với ca bệnh tử vong

Cô gái 18 tuổi ở Bắc Giang được phát hiện dương tính với bệnh bạch hầu sau khi ở cùng phòng với một người bạn cũng mắc căn bệnh này.

Cách ly khẩn cấp nữ sinh từng tiếp xúc với người tử vong do bệnh bạch hầu

Nữ sinh 18 tuổi cần được cách ly sau khi tiếp xúc với người đã tử vong do bệnh bạch hầu, loại bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây lan thành dịch.

Nữ nhân viên quán karaoke phát bệnh sau khi bạn cùng phòng tử vong vì bệnh bạch hầu

Một nữ sinh vừa kết thúc kỳ thi tốt nghiệp THPT được xác định dương tính với bạch hầu, loại bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng gây dịch

Nữ sinh Bắc Giang mắc bệnh bạch hầu, người tiếp xúc gần được cách ly

Nữ sinh có kết quả xét nghiệm dương tính với virus gây bạch hầu. Đây là loại bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có khả năng gây dịch.

Phát hiện ca bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, tỷ lệ tử vong cao

Tỉnh Bắc Giang vừa ghi nhận một ca bệnh bạch hầu lây nhiễm từ 1 bệnh nhân khác đã tử vong ở Nghệ An.

Nữ sinh mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, khẩn cấp cách ly người tiếp xúc gần

Một nữ sinh tạm trú ở Bắc Giang vừa thi tốt nghiệp THPT được xác định dương tính với bạch hầu, loại bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng gây dịch.

Chú trọng tiêm chủng cho trẻ em

Chúng tôi đến Trạm Y tế xã Chiềng Lao, huyện Mường La đúng dịp trạm thực hiện lịch tiêm chủng mở rộng hằng tháng. Sáng sớm, người dân từ các bản vùng thấp của xã đã đưa con đến trạm y tế để tiêm vắc xin theo lịch hẹn.

Hội nghị trực tuyến toàn quốc tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh

Chiều 10/4, Bộ Y tế tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh đến 63 điểm cầu UBND, Sở Y tế tỉnh, Thành phố và các điểm cầu viện chuyên ngành của Bộ Y tế. Đồng chí Đào Hồng Lan, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ Trưởng Bộ Y tế chủ trì.

Hà Nội phấn đấu tiêm đủ 8 vaccine cho trẻ dưới 1 tuổi

Sở Y tế Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 1250/KH-SYT về triển khai công tác tiêm chủng mở rộng của TP năm 2024.

Hà Nội: Phấn đấu tiêm đủ 8 loại vắc xin cho trẻ dưới 1 tuổi trong năm 2024

Trong năm 2024, ngành Y tế Thủ đô đặt mục tiêu, tiêm chủng đầy đủ 8 loại vắc xin cho trẻ dưới 1 tuổi.

Tiền Giang: Triển khai tiêm vắc xin 5 trong 1 và các vắc xin trong tiêm chủng mở rộng

Ngày 25-1, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Tiền Giang đã tiến hành kiểm tra, giám sát, hỗ trợ công tác tiêm chủng mở rộng (TCMR) tại TX. Cai Lậy và huyện Cái Bè.

Vắc xin 5 trong 1 rất cần thiết để bảo vệ toàn diện trẻ em

Sau một thời gian thiếu các loại vắc xin trong chương trình Tiêm chủng mở rộng, vừa qua Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đã thông báo có hơn 4 triệu liều vắc xin (nguồn viện trợ) để phân bổ cho cả nước trong tháng 1/2024. Như vậy, sắp tới, trẻ em trong độ tuổi tiêm chủng ở Phú Yên được tiêm vắc xin 5 trong 1 miễn phí theo hướng dẫn Bộ Y tế.

Lo dịch bùng phát vì thiếu vắc-xin

Tình trạng gián đoạn vắc-xin Chương trình Tiêm chủng mở rộng kéo dài dẫn đến nguy cơ bùng phát lại một số dịch bệnh

Nguy cơ xảy ra một số dịch bệnh nguy hiểm trên trẻ em do thiếu vắc-xin

Các chuyên gia y tế lo ngại việc thiếu vắc-xin miễn phí sẽ khiến cho dịch bệnh tấn công trẻ em, nhất là các trẻ có hoàn cảnh khó khăn.

TP Hồ Chí Minh thiếu trầm trọng các loại vaccine tiêm chủng mở rộng

Thiếu nhiều loại vaccine chương trình tiêm chủng mở rộng, là thông tin được ông Nguyễn Hồng Tâm - Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP Hồ Chí Minh (HCDC), khẳng định với báo chí.

TP Hồ Chí Minh đang thiếu nhiều loại vaccine

Chiều 18/5, ông Nguyễn Hồng Tâm, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh cho biết, tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại Thành phố thấp so với mục tiêu của chương trình tiêm chủng mở rộng.

TP HCM: Thiếu vaccine nên tỷ lệ tiêm chủng cho trẻ nhỏ không đạt chỉ tiêu

Thông tin về tỷ trẻ tiêm chủng tại TP HCM, chiều 18/5, ông Nguyễn Hồng Tâm, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP HCM (HCDC) cho biết, tỷ lệ tiêm chủng mở rộng (TCMR) của thành phố chưa đạt so với kế hoạch.

Phòng bệnh bạch hầu cho trẻ bằng vắc xin

Bạch hầu là một bệnh nhiễm trùng, nhiễm độc cấp tính nặng có nguy cơ gây tử vong. Bệnh lây truyền chủ yếu qua đường hô hấp, gây tổn thương chủ yếu ở vòm hầu, họng, thanh quản, mũi, đôi khi ở da và các vùng niêm mạc khác... Đặc điểm nổi bật của bệnh là có những màng giả xuất hiện ở chỗ nhiễm khuẩn. Bệnh có khả năng lây nhiễm cao nên những trường hợp mắc bệnh bạch hầu cần được cách ly với mọi người và các thành viên trong gia đình.

TPHCM đề nghị Bộ Y tế cấp nhanh vaccine để tiêm chủng cho trẻ

Phó Chủ tịch UBND TPHCM Dương Anh Đức kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ Y tế sớm cung cấp vaccine thiếu cho TPHCM và đề xuất với Bộ Y tế, thay vì báo cáo hàng ngày với bộ về tình hình phòng chống dịch bệnh thì TPHCM báo cáo theo tuần hoặc theo tháng.

TP.HCM cần được phân bổ khẩn cấp 2 loại vaccine tiêm miễn phí cho trẻ

Sở Y tế TP.HCM vừa có văn bản khẩn gửi UBND TP và Bộ Y tế về tình hình cung ứng vaccine sởi và DPT (bạch hầu, ho gà, uốn ván). Đây là 2 loại vaccine trong chương trình tiêm chủng mở rộng (miễn phí) cho trẻ em trên địa bàn, đã hết từ nhiều ngày qua.

TP.HCM hết 2 vắc xin tiêm chủng mở rộng

Trong khi toàn bộ vắc xin dịch vụ tại Viện Pasteur TP.HCM đều hết sạch sẽ, 2 loại vắc xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng của TP cũng cạn kiệt.

Bảo vệ trẻ trước những bệnh truyền nhiễm khi đến trường

Khi học sinh bắt đầu bước vào năm học mới cũng là thời điểm thời tiết thay đổi thất thường, thuận lợi cho các loại vi khuẩn, virus phát triển, lây lan nhanh và bùng phát thành dịch đe dọa sức khỏe của trẻ; đặc biệt trước bối cảnh dịch COVID-19 đang có nguy cơ gia tăng trở lại.

Thiếu vắc xin, tỷ lệ tiêm chủng mở rộng ở TPHCM đạt thấp

Ngoài các nguyên nhân khách quan ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng, Sở Y tế TPHCM cho biết, nguồn cung ứng vắc xin sởi đơn và DPT4 đã bị thiếu từ tháng 6/2022.

Nguy cơ tái bùng phát bệnh có thể dự phòng bằng vaccine

Phần lớn các trường hợp mắc các bệnh nhiễm trùng hoặc liên quan tới nhiễm trùng trong đó khá nhiều là các bệnh có thể dự phòng được bằng vaccine. Đây là một dấu hiệu chỉ điểm rõ nhất về nguy cơ gia tăng dịch bệnh sau khi các hạn chế để phòng chống dịch COVID-19 được nới lỏng.

Nhiều trẻ 1-2 tuổi ở TP. HCM vẫn chưa tiêm vaccine

Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP. HCM (HCDC) cho biết đang kêu gọi phụ huynh đưa con em đi tiêm vaccine trong chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia.

Bảo đảm bao phủ phòng bệnh cho trẻ

Do nhiều nguyên nhân, tỉ lệ tiêm chủng cho trẻ dưới 1 tuổi ở TP HCM chưa đạt chỉ tiêu. Hiện tại là thời điểm tốt để tranh thủ tiêm ngừa, phòng bệnh cho trẻ

TPHCM: Nguy cơ bùng phát các loại bệnh đã có vắc xin

Dịch COVID-19 liên tiếp bùng phát trong năm 2021 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến tiến độ tiêm các loại vắc xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng trên địa bàn TPHCM. Tỷ lệ tiêm chủng ở trẻ không đạt đang gia tăng nguy cơ bùng phát các loại bệnh đã có vắc xin.

TP Hồ Chí Minh: Tiêm chủng mở rộng chưa đạt chỉ tiêu, nguy cơ bùng phát nhiều dịch bệnh

Chiều 26/5, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh cho biết, TP Hồ Chí Minh đang có nguy bùng phát các dịch bệnh đã có vaccine như sởi, bạch hầu, ho gà, uốn ván…

Không tiêm ngừa uốn ván, bạch hầu cùng đợt với vaccine phòng COVID-19

Việc tiếp tục triển khai vaccine Td cho trẻ 7 tuổi tại các địa bàn nguy cơ là hết sức cần thiết để tăng tỷ lệ miễn dịch phòng bệnh bạch hầu, uốn ván trong cộng đồng, chủ động phòng ngừa dịch bệnh.