Người Huế đội mưa dự lễ rước Phật

Chiều tối 21-5, nhằm ngày 14-4 Âm lịch, ban tổ chức Đại lễ Phật đản năm 2024 tại Thừa Thiên Huế đã trang nghiêm cử hành lễ Mộc Dục (tắm Phật) và rước Phật từ Quốc tự Diệu Đế đến tổ đình chùa Từ Đàm trong cơn mưa khá nặng hạt.

Trang nghiêm lễ rước Phật tại cố đô Huế

Ngày 21/5 tức ngày 14 tháng 4 âm lịch tại Quốc tự Diệu Đế, thành phố Huế đã diễn ra lễ rước Phật. Hàng nghìn tăng ni, Phật tử, người dân và du khách xứ Huế đã tham gia lễ hội tâm linh ý nghĩa này.

Xúc động lễ rước Phật trong mưa ở cố đô Huế

Chiều nay, 14-4 ÂL (21-5-2024), Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 tại Thừa Thiên Huế đã trang nghiêm cử hành lễ Mộc dục và rước Phật từ Quốc tự Diệu Đế đến tổ đình chùa Từ Đàm lịch sử.

Lễ rước Phật cầu nguyện Quốc thái dân an tại Huế

Trong khuôn khổ Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568, chiều tối nay (21/5), Giáo hội Phật giáo tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức lễ rước Phật cầu nguyện Quốc thái dân an và thế giới hòa bình.

Phật đản về trên cố đô Huế

Đón mừng ngày Đản sanh của Đức Từ Phụ, lễ đài tại Quốc tự Diệu Đế - nơi cử hành lễ Mộc dục trước khi rước Phật đản sanh và lễ đài tại tổ đình Từ Đàm - nơi cử hành Đại lễ Phật đản của GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế, các công tác thiết trí đã và đang được hoàn thành một cách chu đáo, tỉ mỉ.

Lịch Tổ chức Đại lễ Phật đản PL.2568 – DL.2024 tại Huế

Kỷ niệm ngày Đức Phật đản sinh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với tăng, ni, phật tử trên toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Ngày đản sinh của đức Phật đã được Liên Hợp quốc tổ chức hàng năm là lễ hội tôn giáo thế giới nhằm tôn vinh những giá trị nhân văn sâu sắc của Phật giáo vì hòa bình cho nhân loại. BTS GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Đại lễ Phật đản PL.2568 - DL.2024:

Chiêm ngưỡng bức tranh trên trần chánh điện lớn nhất Việt Nam

Chùa Diệu Đế với kiến trúc độc đáo, cùng bức tranh 'Cửu long ẩn vân'. Đây là bức tranh vẽ trên trần chính điện xưa và lớn nhất Việt Nam.

Chiêm ngưỡng bức tranh trên trần chánh điện lớn nhất Việt Nam

Chùa Diệu Đế với kiến trúc độc đáo, cùng bức tranh 'Cửu long ẩn vân'. Đây là bức tranh vẽ trên trần chính điện xưa và lớn nhất Việt Nam.

Rồng trong ngôi Quốc tự Diệu Đế

Chùa Diệu Đế đã trải qua nhiều đợt trùng tu với sự bảo trợ của vương triều nhà Nguyễn, mà gần nhất là của Thái hậu Từ Cung (mẹ của vua Bảo Đại) vào năm 1953. Toàn bộ việc trùng tu nhằm đảm bảo gìn giữ các giá trị vốn có của ngôi quốc tự này, trong đó có tác phẩm độc đáo 'Long vân khế hội'.

Huyền ảo tuyệt tác 'Long vân khế hội'

Bức 'Long vân khế hội' là một tuyệt tác trên trần chánh điện cũ Diệu Đế quốc tự sau khi được dịch chuyển lùi phía sau hiện đang được bảo tồn khá tốt trước sự ngỡ ngàng của nhiều người. Bức tranh từng là đề tài được tranh luận sôi nổi nhiều năm về trước về việc giữ lại chánh điện cũ hay hạ giải. Việc hạ giải cũng đồng nghĩa xóa sổ tuyệt tác này.

Người Huế thong dong đến chùa lễ Phật ngày đầu năm mới

Dù thời tiết trời mưa phùn và lạnh nhưng rất nhiều người dân xứ Huế đã tìm đến các ngồi chùa vào sáng mùng 1 tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 để lễ Phật, cầu một năm mới may mắn bình an, vạn sự hanh thông cho bản thân và gia đình.

Quốc tự Diệu Đế dựng nêu đón Tết

Cây nêu mang theo mong ước bình an được chư Tăng, Phật tử chùa Diệu Đế (TP.Huế) dựng lên vào sáng 27 tháng Chạp (6-2-2024) nhằm đón Xuân Giáp Thìn đang đến.

Thừa Thiên Huế: Lễ tưởng niệm Hòa thượng Thích Giới Hương tại Quốc tự Diệu Đế

Sáng nay, 1-1-2024, tại Quốc tự Diệu Đế (TP.Huế) đã diễn ra lễ tưởng niệm 21 năm ngày viên tịch của Hòa thượng Thích Giới Hương - Chứng minh Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Thừa Thiên Huế, nguyên trụ trì Quốc tự Diệu Đế, giáo thọ sư của nhiều thế hệ Tăng Ni tại cố đô sau ngày thống nhất đất nước.

Thừa Thiên Huế: Lễ húy kỵ vua Thiệu Trị lần thứ 176 tại Quốc tự Diệu Đế

Sáng ngày 10-11, tại Quốc tự Diệu Đế (số 110 đường Bạch Đằng, TP.Huế) đã diễn ra lễ húy kỵ lần thứ 176 của vua Thiệu Trị.

Làm đẹp đô thị Huế

Cùng với các giải pháp kiềm chế tai nạn giao thông trên địa bàn, HĐND TP. Huế vừa phê duyệt chủ trương đầu tư nhiều dự án (DA) chỉnh trang các tuyến đường nhằm hoàn thiện hạ tầng, tạo bộ mặt cho đô thị trung tâm.

Đặc điểm kiến trúc chùa Huế

Dấu ấn vùng miền rõ nét nhất của kiến trúc chùa Huế: cột cao, nhỏ; bộ mái mỏng; nhẹ, thẳng, hơi vuốt lên ở đường quyết hay đầu mái bằng những hồi văn, hoặc mụt mây; chi tiết trang trí phổ biến ở những mảng chạm nông, chú trọng đến từng tiểu tiết và sự lấn át của điển tích phong kiến.

Cơ hội để phố cổ Gia Hội được 'đánh thức'

Nghị quyết số 54 - NQ/TW của Bộ Chính trị được ban hành làm nức lòng cán bộ và người dân xứ Huế. Những người yêu Huế, những người nặng lòng và quan tâm đến văn hóa Huế tin tưởng phố cổ Gia Hội sẽ có cơ hội và tương lai trong dòng chảy chung ấy...

Chùa Diệu Đế

Chùa Diệu Đế nằm trên đường Bạch Đằng, thuộc phường Phú Cát, thành phố Huế. Chùa hướng ra sông Đông Ba và mặt đông kinh thành Huế. Ngôi cổ tự này gắn liền với cuộc đời của vua Thiệu Trị và có ý nghĩa quan trọng trong lịch sử Phật giáo Huế.

Lễ rước Phật tại cố đô Huế thu hút hàng ngàn người tham gia

Tối qua, 1-6 (nhằm ngày 14 -4 Âm lịch), tại Tổ đình Từ Đàm đã diễn ra lễ rước Phật cầu nguyện quốc thái dân an, một trong những nghi lễ chính trong chương trình tuần lễ Đại lễ Phật đản năm 2023 – Phật lịch 2567, diễn ra từ 21-5 đến 2-6 tại nhiều địa phương ở Thừa Thiên Huế.

Lễ Mộc dục và rước Phật từ Quốc tự Diệu Đế đến Tổ đình Từ Đàm

Chiều 1/6 (tức 14/4 ÂL), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2567 đã trang nghiêm cử hành lễ Mộc dục và rước Phật từ Quốc tự Diệu Đế lên Tổ đình Từ Đàm, nguyện cầu thế giới hòa bình, chúng sanh an lạc.

Diễu hành xe hoa trên đường phố dịp Đại lễ Phật đản

Ở các tuyến đường có đoàn xe hoa đi qua, đông đảo người dân, du khách tập trung hai bên đường để chờ và chiêm ngưỡng hàng chục chiếc xe hoa được trang trí lung linh và uy nghiêm.

TT-Huế: Diễu hành xe hoa chào mừng Phật đản

Nằm trong chương trình tuần lễ Đại lễ Phật đản năm 2023 Phật lịch 2567, tối 31/5 đã diễn ra lễ diễu hành xe hoa chào mừng Phật đản. Các xe hoa được tập trung tại Nghinh Lương Đình trước khi xuất phát đi các tuyến đường trung tâm TP.Huế.

Rực rỡ sắc màu Phật đản tại cố đô Huế

Đường phố Huế rực rỡ sắc màu trong tuần lễ Phật đản Phật lịch 2567.

Cố đô Huế rực rỡ sắc màu chuẩn bị đón chào đại lễ Phật Đản

Một mùa Phật đản nữa lại về trên đất Huế, người dân Cố đô lại hân hoan chào đón chuỗi hoạt động Phật giáo đặc sắc nhằm nhắc nhớ về truyền thống; hướng con người đến việc tu dưỡng và rèn luyện đạo đức, lối sống chân - thiện - mỹ, hun đúc tình yêu thương gia đình, cộng đồng, quê hương, đất nước.

Huế thắp sáng 7 đóa hoa sen trong mùa Phật đản

Những đóa sen hồng đã được thắp sáng trên dòng Hương giang trong mùa Phật đản để phật tử và du khách chiêm ngưỡng, hướng tâm về ngày đản sanh của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni.

Cố đô Huế rực rỡ, lung linh trong Tuần lễ Phật đản 2023

Một mùa Phật đản nữa lại về trên đất Huế, người dân Cố đô lại hân hoan chào đón chuỗi hoạt động Phật giáo đặc sắc nhằm nhắc nhớ về truyền thống; hướng con người đến việc tu dưỡng và rèn luyện đạo đức, lối sống chân - thiện - mỹ, hun đúc tình yêu thương gia đình, cộng đồng, quê hương, đất nước.

Huế rực rỡ muôn sắc cờ hoa trong đại lễ Phật đản

Trên khắp các con đường, ngôi chùa tại TP. Huế những ngày này được trang hoàng cờ hoa rực rỡ nhân đại lễ Phật đản Phật lịch 2567.

Hương đức hạnh thơm ngát Xuân kinh

Đoan Huy Hoàng Thái hậu, còn gọi Đức Từ Cung, được biết đến là vị Thái hậu cuối cùng của triều Nguyễn. Ngài đồng thời là một Phật tử thuần thành, nhiệt tâm trong việc hộ đạo bằng những hành động vô cùng đáng quý, cũng như sống cuộc đời mẫu mực của một vị cư sĩ tại gia.

Quốc tự Diệu Đế những ngày cuối năm

Trái với không khí nhộn nhịp chuẩn bị đón Tết bên ngoài cổng chùa, đời sống sinh hoạt bên trong Quốc tự Diệu Đế (số 100B đường Bạch Đằng, TP.Huế) vẫn diễn ra một cách bình lặng, nhẹ nhàng như vốn có.

Đối tượng có 3 tiền án gắn biển giả đi trộm xe máy

Qua đấu tranh, đối tượng khai nhận là Lê Văn Toàn và chiếc xe Sirius mà đối tượng điều khiển đúng là xe lấy trộm của anh Phan Thế Quốc. Tuy nhiên, để tránh sự phát hiện của cơ quan chức năng, sau khi lấy trộm xe, đối tượng đã nhanh chóng thay biển giả vào để lưu thông.

Đời sống Đời sống 'Thần đèn' hồi hương

TTH - Lặng lẽ quan sát đội ngũ công nhân thao tác kỹ thuật công trình, thi thoảng người đàn ông dáng dong gầy, mặt sạm đen đến tận nơi cầm tay chỉ việc. Từng thao tác phải tỉ mỉ và chính xác tuyệt đối, có thế những công trình ngàn tấn tưởng chừng kiên cố vĩnh viễn một chỗ cũng được di dời đến nơi xa khiến những ai chứng kiến cũng khó mà hình dung được.

Hé lộ ngôi chùa Huế chính điện 1.000 tấn đang được dịch chuyển

Trần chính điện chùa Diệu Đế có bức tranh 'Long Vân Khế Hội' xưa và lớn nhất Việt Nam. Bức tranh này chính là lý do nhà chùa di dời toàn bộ khu chính điện.

[ẢNH} 'Thần đèn' Nguyễn Văn Cư di dời chánh điện nặng hơn 1.000 tấn ở chùa Diệu Đế - cố đô Huế

Ngôi chánh điện cũ Quốc tự Diệu Đế tọa lạc tại số 110 đường Bạch Đằng, phường Phú Cát, TP.Huế đã được ông Nguyễn Văn Cừ, Giám đốc Công ty TNHH Xử lý lún nghiêng Nguyễn Văn Cư (TP.HCM) cùng các cộng sự tiến hành dịch chuyển để trùng tu và bảo tồn.

'Thần đèn' Nguyễn Văn Cư di dời tòa chánh điện quốc tự nặng 1.000 tấn

'Thần đèn' Nguyễn Văn Cư từ TP.HCM đến Huế để cùng các cộng sự di dời một tòa chánh điện ở chùa Diệu Đế, nhằm bảo tồn bức tranh Long Vân Khế Hội được vẽ trên trần chánh điện.

'Thần đèn' di chuyển ngôi chánh điện nặng 1.000 tấn ở cổ tự Diệu Đế, Tp Huế.

Chùa Diệu Đế là ngôi cổ tự trăm năm tuổi, được xây dựng thời vua Thiệu Trị. Đến nay, phần chánh điện của chùa đã xuống cấp nghiêm trọng.

'Thần đèn' dùng gần 900 con lăn, di dời chánh điện nặng hơn 1.000 tấn ở Huế

Sau 2,5 tháng tiến hành khảo sát và chuẩn bị vật dụng, những ngày qua, 'thần đèn' Nguyễn Văn Cư cùng công nhân đã dịch chuyển thành công những mét đầu tiên của ngôi chánh điện Đại Hùng trong chùa Diệu Đế.

Di dời ngôi chánh điện 1.000 tấn tại cổ tự Diệu Đế

'Thần đèn' Nguyễn Văn Cư, ở thành phố Hồ Chí Minh và các cộng sự đang thực hiện di dời ngôi chánh điện Đại Hùng có trọng lượng khoảng 1.000 tấn ở chùa Diệu Đế, thành phố Huế.

'Thần đèn' bật mí chiêu chuyển dịch chính điện ngôi chùa 1.000 tấn ở Huế

Sau khi đổ hệ đà bê tông dài 180m, 'thần đèn' tiến hành dịch chuyển ngôi chính điện 1.000 tấn của ngôi chùa có bức tranh Long vân khế hội ở Huế.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Dịch chuyển chánh điện Quốc tự Diệu Đế, bảo vệ bức bích họa 'Long vân khế hội'

Thay vì hạ giải ngôi chánh điện cũ của Diệu Đế Quốc tự, nhà chùa đã quyết định cho dịch chuyển lui phía sau, giữ nguyên hiện trạng, bảo vệ bức bích họa 'Long vân khế hội' được vẽ trên trần chánh điện.

Trách nhiệm và nghĩa vụ hành động vì hạnh phúc, an lạc của nhân loại

'Theo lời dạy của Đức Phật, trách nhiệm xã hội là tiêu chuẩn của cả đạo đức cá nhân và đạo đức xã hội. Mỗi cá nhân, mỗi tổ chức đều phải có trách nhiệm, nghĩa vụ hành động vì hạnh phúc, an lạc của nhân loại'.

Mùa Phật đản trên đất Cố đô

Mùa Phật đản năm nay, Cố đô Huế trở nên rộn ràng, hân hoan hơn với không khí lễ hội.