Đến Quảng Trị để trải nghiệm, cảm nhận, tri ân

Lễ hội Vì Hòa bình lần đầu tiên tổ chức tại Quảng Trị vào tháng 7/2024. Lễ hội có không gian mở, trong đó các địa điểm chính gồm Cụm di tích quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương- Bến Hải; thành phố Đông Hà, Cửa Tùng, Cửa Việt, Di tích quốc gia đặc biệt Thành Cổ Quảng Trị và các địa điểm liên quan; các Nghĩa trang Liệt sĩ quốc gia Trường Sơn, Đường 9. Lễ hội được tổ chức quy mô quốc gia và quốc tế. Do đó, trong dịp này, dự kiến sẽ có một lượng du khách trong nước và nước ngoài hết sức đông đảo đến với Quảng Trị.

Điểm đến của hòa bình

Quảng Trị - Đòn gánh hai đầu đất nước hình chữ S được lịch sử giao sứ mệnh đặc biệt. Trên đường tiến về phương Nam mở cõi, năm 1558 Chúa Tiên Nguyễn Hoàng đã chọn Dinh Cát (Ái Tử), Quảng Trị làm thủ phủ của Thuận Hóa, rồi Thuận Quảng (1558 - 1626); thời Triều Nguyễn, Nhà vua yêu nước Hàm Nghi chọn Thành Tân Sở (Cam Lộ) làm kinh đô kháng chiến lâm thời (1885 - 1888); sông Bến Hải thuộc huyện Vĩnh Linh - Gio Linh là giới tuyến quân sự tạm thời giữa hai miền Nam - Bắc suốt hơn 20 năm ròng (7/1954 - 30/4/1975); dòng sông Thạch Hãn thuộc huyện Triệu Phong - thị xã Quảng Trị, năm 1973 là nơi trao trả tù binh các bên theo Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam; thị trấn Cam Lộ là nơi được chọn đặt Trụ sở Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (1973 - 1975)... Những dấu mốc lịch sử đáng nhớ đó cùng với thời gian đã nuôi dưỡng, bồi đắp và nhân lên lòng yêu nước, yêu chuộng hòa bình của người dân Quảng Trị qua bao thế hệ tiếp nối.

Mong sớm có những công trình tri ân, tôn vinh Chúa Tiên Nguyễn Hoàng trên đất Triệu Phong

Đồ án quy hoạch các địa điểm liên quan đến dinh Chúa Nguyễn (1558-1626) ở huyện Triệu Phong vừa được hoàn chỉnh. UBND huyện Triệu Phong đã trình Ban Thường vụ Huyện ủy cho ý kiến lần cuối trước khi trình UBND tỉnh đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thẩm định để phê duyệt theo thẩm quyền nhằm tiến hành công tác bảo tồn, tôn tạo di tích. Đây là việc làm ý nghĩa được dư luận quan tâm. Phóng viên Báo Quảng Trị đã phỏng vấn Chủ tịch UBND huyện Triệu Phong PHAN VĂN LINH về những nội dung liên quan.

Phục dựng, tôn vinh hệ thống di tích Chúa Nguyễn gắn với phát triển du lịch

Ngày 22/11, tỉnh Quảng Trị đã tổ chức hội thảo khoa học về 'Hệ thống di tích Chúa Nguyễn tại huyện Triệu Phong - Những giá trị lịch sử, văn hóa và định hướng bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di sản'.

Phát huy giá trị di tích chúa Nguyễn Hoàng ở Quảng Trị

Phục hồi, phát huy giá trị di tích quốc gia liên quan đến dinh chúa Nguyễn ở Quảng Trị là cấp thiết, để khai thác tiềm năng cho sự phát triển.

Công tác lập quy hoạch di tích Chúa Nguyễn không được làm ảnh hưởng đến đời sống của người dân

Đó là chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam khi đến khảo sát thực địa khu vực triển khai lập quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích quốc gia 'Các địa điểm liên quan đến dinh Chúa Nguyễn (1558- 1626)' tại các xã Triệu Ái, Triệu Giang và thị trấn Ái Tử, huyện Triệu Phong vào chiều nay 22/11.

Sớm công bố Đồ án quy hoạch tu bổ, phục hồi di tích quốc gia dinh Chúa Nguyễn

Ngày 22/11, tỉnh Quảng Trị đã tổ chức Hội thảo khoa học về 'Hệ thống di tích Chúa Nguyễn tại huyện Triệu Phong - Những giá trị lịch sử, văn hóa và định hướng bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di sản'.

Mong muốn sớm có công trình tri ân, tôn vinh Chúa Nguyễn trên đất Triệu Phong

Tháng 10 năm Mậu Ngọ (1558), Đoan quận công Nguyễn Hoàng được vua Lê Anh Tông cử vào trấn thủ xứ Thuận Hóa. Từ đây, ông bắt đầu đứng chân trên vùng đất Ái Tử- Trà Bát thuộc huyện Vũ Xương, châu Thuận (nay xã Triệu Ái, xã Triệu Giang, huyện Triệu Phong). Trong thời gian 68 năm từ năm 1558- 1626, Nguyễn Hoàng đã có 3 lần dựng đặt thủ phủ/dinh thự/dinh trấn tại 3 địa điểm trên đất Ái Tử- Trà Bát: Dinh Ái Tử (1558- 1570), Dinh Trà Bát (1570- 1600), Dinh Cát (1600- 1626).

Quảng Trị quy hoạch tu bổ di tích Dinh chúa Nguyễn hơn 500 ha

Tỉnh Quảng Trị sẽ nghiên cứu quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị các điểm di tích liên quan đến Dinh Chúa Nguyễn trên địa bàn huyện Triệu Phong.

Những người giữ đất: Đào Duy Từ - người dựng lũy Thầy

Tài năng của một chính khách lão luyện đã giúp Đào Duy Từ vừa mềm dẻo, khéo léo vừa kiên quyết và mạnh mẽ, giúp chúa Nguyễn ứng xử, đối phó với các chính sách áp chế của chúa Trịnh ở xứ Đàng Ngoài

Quảng Trị: Hàng chục nghìn người hành hương về Thánh địa La Vang

Trong 2 ngày (14 - 15/8), những người theo đạo Công giáo, du khách từ Bắc vào Nam, trong nước cũng như ngoài nước đã tham gia Lễ hành hương La Vang. Những người hành hương tin rằng đến với Đức mẹ La Vang sẽ được Mẹ che chở, ban nhiều ơn lành.

Giáo dục lòng yêu nước qua hoạt động trải nghiệm tìm hiểu lịch sử

Nhằm nêu cao tinh thần học tập, tìm hiểu, giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, đất nước và tự hào dân tộc, vừa qua, Trường Tiểu học thị trấn Ái Tử, huyện Triệu Phong tổ chức hoạt động trải nghiệm tìm hiểu quần thể di tích chúa tiên Nguyễn Hoàng cho giáo viên, phụ huynh và học sinh. Đây là một trong những hoạt động về nguồn được nhà trường thường xuyên quan tâm, góp phần xây dựng có hiệu quả 'Mô hình sáng tạo' và đẩy mạnh phong trào thi đua 'Hai tốt', 'Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực' ở đơn vị.

Từ sự kiện 'Gặp gỡ Nhật Bản 2020'

Ngày 25/11/2020, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã phối hợp với Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam và Tổ chức Xúc tiến Mậu dịch Nhật Bản (JETRO) tổ chức hội nghị 'Gặp gỡ Nhật Bản 2020' (Meet Japan 2020). Đây là sự kiện quan trọng nhằm giúp chính quyền và doanh nghiệp địa phương Việt Nam kết nối trực tiếp, trao đổi và thúc đẩy các hoạt động hợp tác với các đối tác Nhật Bản.

Lực lượng Công an sát cánh với nhân dân phòng, chống bão số 13

Trong suốt thời gian qua khi cơn bão số 13 đổ bộ vào miền Trung, lực lượng Công an sát cánh với nhân dân trong những thời điểm khó khăn nhất.

Quảng Trị: Đường giao thông chồng lên di tích

Tuyến đường thuộc Dự án đầu tư xây dựng tuyến tránh QL1A đoạn qua thị xã Quảng Trị (tỉnh Quảng Trị) đã xâm phạm nghiêm trọng đến di tích lịch sử Bãi Trận (thuộc quần thể di tích Quốc gia Chúa Nguyễn).

Ngày xuân nhớ về đoàn tuồng chợ Cạn

Đã từng có một đoàn tuồng Chợ Cạn, một loại hình diễn xướng dân gian nửa sân khấu tồn tại trên đất Quảng Trị trong một thời gian dài. Trong quá trình hình thành và phát triển, đoàn tuồng chợ Cạn đã biết dựa vào các yếu tố diễn xướng dân gian để mở rộng vùng ảnh hưởng.

Giải mã bí ẩn về người đầu tiên xây dựng triều Nguyễn ở Đàng Trong

22 tuổi đã dẫn đầu hạm đội phá tan chiến thuyền của người Nhật Bản và được chúa Nguyễn Hoàng ngợi khen 'anh kiệt'. Trong 22 năm ở ngôi chúa, ông đã xây dựng vương triều độc lập ở Đàng Trong, mở mang ngoại thương, được dân chúng yêu quý gọi là chúa Sãi.