Giới trẻ chậm kết hôn, ngại sinh con vì giá nhà 'leo thang'

Giá nhà ở ngày càng tăng cao đã tạo ra những rào cản lớn cho giới trẻ trong việc sở hữu nhà riêng, đặc biệt ở các thành phố lớn như Hà Nội và TP HCM. Điều này khiến cho người trẻ có xu hướng trì hoãn kết hôn, ngại sinh con. Xu hướng này xuất phát từ nhiều yếu tố, trong đó có áp lực tài chính và gánh nặng kinh tế khi nuôi dạy con cái.

Giá nhà tăng cao ảnh hưởng đến xu hướng hôn nhân và mức sinh

Hiện nay, ngày càng nhiều người trẻ lựa chọn cuộc sống độc thân, không kết hôn, sinh con hay lựa chọn lối sống DINK (Double Income, No Kids - hai thu nhập, không con cái) do bị tác động trực tiếp, gián tiếp bởi giá nhà.

Đề xuất hỗ trợ mua NƠXH cho vợ chồng sinh đủ hai con, để giải quyết bài toán 'ngại cưới, lười sinh'

Cho rằng giá nhà tăng cao là một phần nguyên nhân rất lớn dẫn đến xu hướng 'ngại cưới, lười sinh' trong giới trẻ hiện nay, VARS đề xuất Chính phủ chính sách có ưu tiên hỗ trợ mua nhà ở xã hội một lần đối với cặp vợ chồng đã sinh đủ hai con.

Nỗi lo về giá nhà

Xu hướng ngại cưới, không muốn hoặc sinh rất ít con đã xuất hiện tại Việt Nam, đặc biệt báo động ở một số đô thị điều kiện kinh tế phát triển. Điều này, sẽ đẩy nhanh quá trình suy thoái dân số và giá nhà tăng cao là nguyên nhân lớn thúc đẩy xu hướng này.

VARS lo ngại giá nhà tăng thúc đẩy xu hướng 'lười cưới, ngại sinh'

Giá bán nhà đang ngày càng tăng mạnh, kéo theo giá thuê nhà ở cũng tăng cao, gây áp lực đến chi phí sinh hoạt của người dân, đặc biệt là giới trẻ... khiến ngày càng nhiều người lựa chọn cuộc sống độc thân, không kết hôn, sinh con hay lựa chọn lối sống DINK ('Double Income, No Kids' - Hai thu nhập, không con cái)...

VARS: Giá nhà tăng cao thúc đẩy xu hướng 'ngại cưới, lười sinh'

Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS) cho rằng, giá nhà tăng cao là một phần nguyên nhân rất lớn, thúc đẩy xu hướng lựa chọn cuộc sống độc thân, không kết hôn, sinh con hay lựa chọn lối sống DINK.

Xu hướng 'ngại cưới, lười sinh' do giá nhà tăng cao

Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS) cho rằng, giá nhà tăng cao là một phần nguyên nhân rất lớn, thúc đẩy xu hướng ngại cưới, không muốn hoặc sinh rất ít con, đặc biệt báo động ở một số đô thị, nơi có điều kiện kinh tế phát triển.

Giá nhà tăng cao đang thúc đẩy xu hướng 'ngại cưới, lười sinh'

Do giá nhà tăng cao phi mã, nhất là tại các thành phố lớn như Hà Nội và TP HCM đã khiến nhiều người trẻ ngại kết hôn.

Xu hướng không sinh con nở rộ khắp châu Á

Ở châu Á, từ Ấn Độ, Singapore cho tới Malaysia, ngày càng nhiều cặp đôi lựa chọn 'Double Income, No Kids' (Viết tắt là DINK. Tạm dịch: Hai thu nhập, không con cái). Có nhiều lý do cho lựa chọn này, và tài chính không phải là duy nhất...

Cái giá đắt của những người 'bỏ phố'

Thời đại dịch, nhiều người Mỹ thuộc thế hệ Millennials đã ồ ạt bỏ phố về mua nhà ở vùng ngoại ô. Sau một vài năm, họ hối hận, mắc kẹt vì không thể quay lại.

Cô vợ có lối sống lạ vẫn được chồng cưng chiều và bí mật của anh ta với nữ đồng nghiệp 'lộ tẩy' sau 7 năm

Đôi khi, đứa con là sợi dây kết nối trong hôn nhân. Nhưng với trường hợp của Trang, đó là nỗi đau không thể nào nói nên lời.

Bị tẩy chay vì không sinh con

Khi chia sẻ về cuộc sống 'gấp đôi thu nhập, không con cái' (DINK), nhiều cặp vợ chồng ở Mỹ bị chỉ trích, thậm chí buộc tội 'ghét trẻ em'.

Thế hệ 'không con cái' ở Trung Quốc tìm mọi cách để tránh thai

Vợ chồng Li Chenxi là một trong những gia đình DINK thế hệ đầu ở Trung Quốc. Chọn không sinh con, Li từng uống thuốc tránh thai liên tục, sau đó chồng cô đi thắt ống dẫn tinh.

Thế hệ 'không con cái' đầu tiên ở Trung Quốc hối hận khi về già

Vào những năm 1980, lối sống DINK - gấp đôi thu nhập, không con cái (Double Income, No Kids) - du nhập vào Trung Quốc và nhận được sự ủng hộ của nhiều thanh niên lúc bấy giờ.