Điểm tựa vững chắc giữa trùng khơi - Bài 1: Nỗ lực vì sức khỏe của bộ đội và nhân dân

Trường Sa - mảnh đất máu thịt, thiêng liêng của Tổ quốc, là pháo đài canh gác từ hướng biển, không gian chiến lược đặc biệt quan trọng về quốc phòng, an ninh. Trước ý nghĩa đặc biệt của quần đảo này, những năm qua, công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe của bộ đội và nhân dân trên Quần đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1 luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, Bộ Y tế… Trong đó, những thầy thuốc quân y Bộ đội Cụ Hồ đã thực sự trở thành 'điểm tựa' vững chắc của cán bộ, chiến sĩ, nhân dân, ngư dân nơi biển, đảo xa xôi.

Đưa 3 bệnh nhân từ Trường sa về đất liền điều trị bằng trực thăng

Lần đầu tiên, một chuyến bay đưa 3 bệnh nhân nặng từ huyện đảo Trường Sa về đất liền điều trị bằng trực thăng EC – 225.

Cập nhật tình hình 3 ngư dân được trực thăng cấp cứu đưa về đất liền điều trị

Ngày 7-8, Bệnh viện Quân đội 175 thông tin cập nhật tình hình 3 ngư dân gặp nạn khi đánh bắt cá trên vùng biển quần đảo Trường Sa, được trực thăng cấp cứu đưa về đất liền chiều 6-8.

Trực thăng đưa ba bệnh nhân từ huyện đảo Trường Sa về đất liền điều trị

Chiều 6/8, trực thăng EC-225 mang số hiệu 8619 của Binh đoàn 18 đã hạ cánh xuống sân đỗ nóc tòa nhà Viện Chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện Quân y 175, đưa ba bệnh nhân nặng từ huyện đảo Trường Sa, Khánh Hòa về đất liền an toàn.

Cận cảnh trực thăng đưa bệnh nhân từ Trường Sa về TP.HCM

Ba bệnh nhân gặp tai nạn lao động nghiêm trọng, được cấp cứu và xử trí ban đầu tại Bệnh xá đảo Trường Sa, sau đó vận chuyển về Bệnh viện Quân y 175 điều trị.

Trực thăng cùng lúc cấp cứu 3 bệnh nhân từ Trường Sa về đất liền

Chiều nay (6/8) trực thăng EC-225 mang số hiệu 8619 của Binh đoàn 18 đã hạ cánh an toàn đưa 3 bệnh nhân nặng từ huyện đảo Trường Sa, Khánh Hòa cấp cứu tại Bệnh viện Quân y 175.

3 bệnh nhân nặng được trực thăng chuyển từ Trường Sa về đất liền điều trị

Chiều 6/8, trực thăng EC-225 mang số hiệu 8619 của Binh đoàn 18, đã đưa 3 bệnh nhân nặng từ huyện đảo Trường Sa (Khánh Hòa) về Bệnh viện Quân y 175 điều trị.

Lần đầu tiên trực thăng đưa cùng lúc 3 bệnh nhân trên đảo Trường Sa vào đất liền

Đây là lần đầu tiên trực thăng đưa cùng lúc 3 bệnh nhân từ đảo Trường Sa vào đất liền điều trị. Trong 3 bệnh nhân nặng này có 2 người là ngư dân và 1 người là công nhân của Công ty Tân Cảng.

Bệnh viện Quân y 175 tiếp cấp cứu thành công ba bệnh nhân từ Trường Sa bằng máy bay trực thăng

Chiều 6/8, trực thăng EC-225 mang số hiệu 8619 của Binh đoàn 18 đã hạ cánh xuống sân đỗ nóc tòa nhà Viện Chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện Quân y 175, đưa ba bệnh nhân nặng từ huyện đảo Trường Sa, Khánh Hòa về đất liền an toàn.

Ba bệnh nhân nặng được trực thăng đưa từ huyện đảo Trường Sa về đất liền điều trị

Tổ cấp cứu đường không Bệnh viện Quân y 175 lần đầu tiên vận chuyển cùng lúc 3 bệnh nhân nặng về điều trị. Khó khăn nhất là có bệnh nhân bị chấn thương sọ não nặng buộc máy bay phải giảm độ cao khi bay trong thời tiết xấu.

Thực thăng đưa ba nạn nhân bị tai nạn lao động từ Trường Sa về đất liền điều trị

Thông tin từ Bệnh viện Quân y 175, Thành phố Hồ Chí Minh, chiều 6/8, trực thăng EC-225 mang số hiệu 8619 của Binh đoàn 18 đã hạ cánh xuống sân đỗ nóc tòa nhà Viện Chấn thương chỉnh hình (Bệnh viện Quân y 175) đưa ba nạn nhân bị tai nạn lao động, chấn thương nặng từ huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa) về đất liền an toàn.

2 ngư dân gặp nạn trên biển được trực thăng đưa vào đất liền điều trị

Chiều 6/8, trực thăng EC-225 mang số hiệu 8619 của Binh đoàn 18 đã hạ cánh xuống Bệnh viện Quân y 175, đưa 2 ngư dân và một công nhân bị tai nạn lao động từ huyện đảo Trường Sa về đất liền điều trị.

Cấp cứu bệnh nhân bị chấn thương sọ não tại Trường Sa bằng trực thăng

Vào 11 giờ 45 ngày 6/8, trực thăng EC-225 mang số hiệu 8619 của Binh đoàn 18 chở kíp bác sĩ của Bệnh viện Quân y 175 đã hạ cánh xuống đảo Trường Sa (huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa) để đưa ngư dân bị tai nạn khi khai thác hải sản trên biển vào bờ điều trị.

Trực thăng đưa ba bệnh nhân từ Trường Sa về đất liền điều trị

Chiều 6/8, máy bay trực thăng EC-225 mang số hiệu 8619 của Binh đoàn 18 đã hạ cánh xuống sân đỗ nóc tòa nhà Viện Chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện Quân y 175 (TPHCM) - đưa ba bệnh nhân nặng trên cùng một chuyến bay từ huyện đảo Trường Sa, Khánh Hòa về đất liền an toàn.

Lần đầu tiên trực thăng vận chuyển cùng lúc 3 bệnh nhân từ Trường Sa về đất liền

Chiều 6/8, trực thăng EC-225 mang số hiệu 8619 của Binh đoàn 18 đã hạ cánh xuống sân đỗ nóc tòa nhà Viện Chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện Quân y 175, đưa ba bệnh nhân nặng cùng một chuyến bay từ huyện đảo Trường Sa, Khánh Hòa về đất liền an toàn.

Trực thăng chở bệnh nhân chấn thương sọ não từ Trường Sa vào đất liền điều trị

Binh đoàn 18 điều trực thăng bay ra đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa) đưa 3 bệnh nhân nặng trên cùng một chuyến bay từ huyện đảo Trường Sa về Bệnh viện Quân y 175, TPHCM điều trị.

Đây là lần đầu tiên, tổ cấp cứu vận chuyển cùng lúc 3 bệnh nhân nặng về điều trị. Khó khăn nhất là bệnh nhân chấn thương sọ não nặng yêu cầu độ cao bay thấp trong thời tiết xấu, biến động, không gian máy bay chật hẹp gây khó trong quá trình di chuyển để theo dõi và xử trí trên máy bay.

Đưa ngư dân bị thương từ Trường Sa vào đất liền chữa trị

Gần 13 giờ hôm nay 6-8, bệnh nhân Mai Anh Tuấn đã được các bác sĩ của Bệnh viện Quân y 175 đưa vào đất liền bằng trực thăng để tiếp tục được thăm khám, điều trị.

Trực thăng đưa ngư dân bị chấn thương sọ não từ Trường Sa vào đất liền

Trong quá trình khai thác hải sản trên vùng biển gần đảo Tiên Nữ, ngư dân Mai Anh Tuấn bị vợt sắt đánh vào đầu, gây chấn thương sọ não.

Trực thăng đưa ngư dân bị tai nạn nứt sọ não từ Trường Sa về đất liền

Trong quá trình khai thác hải sản trên vùng biển gần đảo Tiên Nữ, ngư dân bị tai nạn lao động chấn thương sọ não hở, sau khi cấp cứu đã được trực thăng chở vào đất liền điều trị.

Trực thăng ra đảo Trường Sa đưa ngư dân bị nạn vào đất liền chữa trị

Ngư dân tỉnh Bình Định bị tai nạn khi đang đánh bắt hải sản trên biển, sau khi cấp cứu tại đảo Trường Sa đã được trực thăng vận chuyển vào đất liền chữa trị.

Điều trực thăng ra Trường Sa đưa ngư dân chấn thương sọ não về đất liền điều trị

11h45' trưa nay (6/8), máy bay trực thăng EC-225 mang số hiệu 8619 của Binh đoàn 18 đã đưa ê-kíp y – bác sĩ Bệnh viện Quân y 175 từ TP Hồ Chí Minh ra đến đảo Trường Sa, huyện Trường Sa (Khánh Hòa) tiếp nhận, chuyển tải ngư dân bị chấn thương sọ não vào đất liền điều trị.

Dùng trực thăng đưa ngư dân bị đứt lìa tay ở Trường Sa vào đất liền điều trị

Trực thăng EC-225 mang số hiệu VN 8619 của Binh đoàn 18 cùng đoàn công tác đã đưa ngư dân Phan Kiệt từ đảo Song Tử Tây, huyện Trường Sa (Khánh Hòa) về Bệnh viện 175 để tiếp tục chữa trị.

Trực thăng đưa ngư dân bị đứt lìa cánh tay từ đảo về đất liền điều trị

Trực thăng EC-225 mang số hiệu VN 8619 của Binh đoàn 18, đã đưa ngư dân tỉnh Quảng Ngãi bị tai nạn lao động từ đảo Song Tử Tây về đất liền tiếp tục điều trị.

Trực thăng EC-225 đưa ngư dân bị đứt rời cánh tay về đất liền điều trị

Ngư dân đánh bắt hải sản trên ngư trường quần đảo Trường Sa bị tại nạn đứt rời cánh tay, được đưa về đất liền bằng máy bay trực thăng để tiếp tục điều trị.

Dùng trực thăng đưa ngư dân bị đứt lìa tay ở Trường Sa vào đất liền điều trị

Ngày 4/6, máy bay trực thăng EC-225 của Binh đoàn 18 đưa ngư dân Phan Kiệt, quê tỉnh Quảng Ngãi từ đảo Song Tử Tây, huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa bị đứt lìa cánh tay về Bệnh viện 175 để tiếp tục chữa trị.

Trực thăng ra Trường Sa đưa ngư dân bị đứt lìa cánh tay về đất liền

Để có điều kiện chăm sóc và điều trị tốt hơn, ngư dân bị tai nạn lao động đứt lìa cánh tay phải khi hành nghề khai thác hải sản trên vùng biển Trường Sa đã được máy bay trực thăng đưa về Bệnh viện Quân y 175 tại TP Hồ Chí Minh.

Trực thăng EC-225 đưa ngư dân bị đứt rời cánh tay từ đảo Song Tử Tây vào đất liền

Ngư dân Phan Kiệt (quê Quảng Ngãi) bị dây cước câu cuốn làm đứt rời cánh tay phải, chảy nhiều máu khi đang đánh bắt cá trên vùng biển gần đảo Song Tử Tây.

Trực thăng đưa ngư dân bị tai nạn trên biển Trường Sa vào đất liền chữa trị

Lúc 6 giờ ngày 4/6, trực thăng EC-225 mang số hiệu VN 8619 của Binh đoàn 18 cùng đoàn công tác đã đưa ngư dân Phan Kiệt từ đảo Song Tử Tây về Bệnh viện 175 để tiếp tục chữa trị.

Bổ nhiệm Đại tá, Tư lệnh Vùng giữ chức giữ Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Quân chủng

Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm Đại tá Nguyễn Văn Bách, Tư lệnh Vùng 4 quân chủng Hải quân, giữ chức Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Quân chủng Hải quân, Bộ Quốc phòng.

Đón xuân mới, người lính Không quân Hải quân dâng hiến sức trẻ, sẵn sàng chiến đấu cao

Là mắt xích quan trọng trong phòng tuyến bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc, phát huy truyền thống hào hùng gần 40 năm qua, đón xuân mới Giáp Thìn 2024, Lữ đoàn Không quân Hải quân 954 (Quân chủng Hải quân) thi đua lập nhiều thành tích với quyết tâm cao nhất.

Quân chủng Hải quân là gì? Cấp bậc hàm trong lực lượng Quân chủng Hải quân

Xin cho tôi hỏi Quân chủng Hải quân là gì? Cấp bậc hàm trong lực lượng Quân chủng Hải quân được quy định thế nào? - Độc giả Hà Anh

Thực hư dịch vụ tham quan vườn quốc gia Cát Tiên bằng trực thăng giá 12.000 USD

Thời gian gần đây, trên mạng xã hội xuất hiện thông tin tour du lịch bằng trực thăng đến Vườn quốc gia Cát Tiên ở Đồng Nai có giá trọn gói đến 12.000 USD. Thực chất đây là thông tin giả mạo.

Thực hư thông tin thăm Vườn quốc gia Cát Tiên bằng trực thăng giá 12.000 USD

Lãnh đạo Vườn quốc gia Cát Tiên khẳng định không có tour du lịch bằng trực thăng bay từ sân bay Tân Sơn Nhất đến Vườn quốc gia Cát Tiên với giá 12.000 USD.

Thực hư tour du lịch Vườn Quốc gia Cát Tiên bằng trực thăng, giá 12.000 USD

Một fanpage trên mạng xã hội giới thiệu tour du lịch bằng trực thăng bay từ sân bay Tân Sơn Nhất hoặc Vũng Tàu đến Vườn quốc gia Cát Tiên, cùng một số dịch vụ tham quan với giá trọn gói 12.000 USD.

Lặn sâu hàng chục mét trong 2 tiếng, 3 ngư dân tê bì chân tay, khó thở

Sau khi cùng lặn sâu khoảng 10-20m trong thời gian khoảng 2 giờ 30 phút để khai thác thủy sản, cả 3 ngư dân Bình Thuận xuất hiện triệu chứng hoa mắt, chóng mặt, đau mỏi, tê bì tứ chi, khó thở.

Lặn ở độ sâu 30 mét, một ngư dân trên đảo Trường Sa nguy kịch

Sáng nay (15.8), một ngư dân nguy kịch do giảm áp khi lặn sâu đã được trực thăng EC-225 đưa từ đảo Phan Vinh về đất liền an toàn để kịp thời điều trị.

Trực thăng EC-225 đưa ngư dân từ đảo Phan Vinh vào đất liền chữa trị

Lúc 00 giờ 45 phút, ngày 15/8, trực thăng EC-225 mang số hiệu VN 8622 của Binh đoàn 18 cùng đoàn công tác đã đến đảo Phan Vinh (huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa) để chuyển bệnh nhân Nguyễn Văn Khai về Bệnh viện Quân y 175 tiếp tục điều trị.

Trực thăng EC-225 đưa ngư dân bị giảm áp từ đảo về đất liền điều trị

Một ngư dân tỉnh Bình Định bị giảm áp do lặn sâu khiến cơ thể mệt mỏi, khó thở, co rút chân tay đã được trực thăng EC-225 đưa về đất liền điều trị kịp thời.

Nỗ lực cứu các thuyền viên nước ngoài bị nạn trên biển

Chiều 30-9, chấp hành mệnh lệnh của cấp trên, Công ty Trực thăng miền Nam (Tổng công ty Trực thăng Việt Nam) đã điều động 2 trực thăng cất cánh từ sân bay Vũng Tàu chở theo nhân viên y tế thực hiện nhiệm vụ cấp cứu thuyền viên nước ngoài gặp nạn trên biển vào đất liền.

Bay cấp cứu đưa thuyền viên nước ngoài bị nạn trên biển về Côn Đảo

Vào lúc 13 giờ ngày 30-9, chấp hành mệnh lệnh của cấp trên, Công ty Trực thăng miền Nam (Binh đoàn 18) đã điều động 2 trực thăng cất cánh từ sân bay Vũng Tàu chở theo các y, bác sĩ thực hiện nhiệm vụ cấp cứu thuyền viên nước ngoài bị nạn trên biển vào đất liền.

Kỷ niệm 67 năm truyền thống Hải quân nhân dân Việt Nam: Không để Tổ quốc bị 'bất ngờ' từ hướng biển

Sau thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ, ngày 7-5-1955, Bộ Quốc phòng ra Nghị định số 284/NĐ-A thành lập Cục Phòng thủ bờ bể. Từ đó, ngày 7-5 trở thành mốc lịch sử đánh dấu sự ra đời của Hải quân nhân dân Việt Nam.

14 chuyến bay trực thăng cấp cứu đáp trên nóc tòa Bệnh viện Quân Y 175

Chiếc trực thăng mang số hiệu EC-225 của Công ty Trực thăng miền Nam được sử dụng để thực hiện tổng cộng 14 chuyến bay 7 ngày 7 đêm trong buổi diễn tập. Máy bay được điều khiển bởi đội ngũ phi công dầy dặn kinh nghiệm, phải có ít nhất trên 3.000 giờ bay.

Trong tương lai, người dân khu vực phía Nam sẽ được cấp cứu bằng đường hàng không

Trước mắt, dịch vụ cấp cứu đường không sẽ thực hiện cấp cứu cho các chiến sĩ làm việc tại đảo Trường Sa, mục tiêu xa hơn là cấp cứu bệnh nhân ở tại khu vực Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ.