Chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo trước yêu cầu đổi mới toàn diện giáo dục

LTS: Từ năm học 2020-2021, tỉnh ta cùng cả nước thực hiện lộ trình đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, trong đó, đội ngũ cán bộ, giáo viên đòi hỏi phải được đào tạo, chuẩn hóa để đáp ứng yêu cầu giảng dạy của chương trình giáo dục phổ thông 2018. Để hiểu thêm về nhiệm vụ này, phóng viên Báo Sơn La đã có cuộc phỏng vấn đồng chí Nguyễn Huy Hoàng, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Bồi dưỡng giáo viên: Biết 'thổi lửa' và giúp nhà giáo 'giữ lửa'

Mô hình bồi dưỡng thường xuyên, liên tục, tại chỗ được PGS.TS Nguyễn Văn Hiền (Trường ĐHSP Hà Nội) đánh giá là tối ưu trong bối cảnh hiện nay.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: 'Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cần có vai trò rộng lớn hơn nữa trong dòng đổi mới'

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh: 'Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã đóng góp nhiều nhưng phải đóng góp nhiều hơn nữa, đã nhập cuộc nhưng phải nhập cuộc nhiều hơn nữa, cần có vai trò rộng lớn hơn nữa trong dòng đổi mới'.

Phó Giáo sư Nguyễn Văn Hiền trở thành Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội

PGS. TS Nguyễn Văn Hiền – Bí thư Đảng ủy, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giữ chức Chủ tịch Hội đồng trường nhiệm kỳ 2020 – 2025.

Đại học Sư phạm Hà Nội có tân Chủ tịch Hội đồng trường

PGS.TS Nguyễn Văn Hiền - Bí thư Đảng ủy, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vừa được bầu giữ chức Chủ tịch Hội đồng trường nhiệm kỳ 2020 – 2025.

Ông Nguyễn Văn Hiền làm Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội

PGS.TS Nguyễn Văn Hiền vừa được Bộ GD-ĐT công nhận giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội nhiệm kỳ 2020 – 2025.

Rà soát việc chi trả hỗ trợ giáo viên cốt cán

Báo SGGP vừa nhận được phản ảnh của giáo viên các trường phổ thông về việc chưa nhận được tiền hỗ trợ giáo viên cốt cán tham gia tập huấn, hỗ trợ đồng nghiệp khi triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.

Chủ động đào tạo giáo viên dạy tích hợp

Năm học 2024 - 2025, lần đầu tiên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội mở ngành đào tạo giáo viên môn tích hợp, sau 5 năm ngành giáo dục công bố chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới với sự ra đời của môn học này.

Vững tin vào đổi mới

2024 là năm cuối của giai đoạn 1 thực hiện Chương trình GDPT 2018 và sách giáo khoa mới.

Quy hoạch mạng lưới cơ sở đào tạo giáo viên cần đảm bảo phủ đều và trọng điểm

Việc quy hoạch mạng lưới cơ sở đào tạo giáo viên là phải xác định dựa vào nhiều yếu tố, trong đó không gian lãnh thổ là yếu tố rất đáng quan tâm.

Báo cáo 3 công khai Trường ĐH Sư phạm TPHCM có thống kê nhầm và sai số kỹ thuật

Quy mô đào tạo năm học 2020-2021 của Trường ĐH Sư phạm TPHCM là 23.995, đến năm học 2021-2022 con số này là 23.239 người, giảm hơn 700 người học.

Chuyển đổi số giúp ngành giáo dục Quảng Ninh quản lý tốt giáo viên, học sinh

Nhiều trường học tại Quảng Ninh hiện đang ứng dụng những công nghệ, chuyển đổi số để nâng cao công tác quản lý, đánh giá chất lượng giảng dạy.

Bồi dưỡng theo lộ trình giúp giáo viên chủ động dạy chương trình mới

Để giảng dạy chương trình mới ổn định, thành công, yếu tố đội ngũ đóng vai trò quan trọng...

Bản tin 9/11: Trường học ra thông báo không nhận quà dịp 20/11

Một trường học vùng biên ra thông báo không nhận quà dịp 20/11; Cứu sống thai phụ bị tăng áp động mạch phổi nặng...

Bộ trưởng GD&ĐT: Năm 2024, sinh viên đào tạo dạy học tích hợp sẽ ra trường

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh đổi mới là một quá trình, chúng ta đổi mới bắt đầu từ cái cũ, nên cần có từng bước để giáo viên không quá áp lực.

Bộ trưởng Bộ GD: Năm 2024, SV đào tạo dạy học tích hợp đầu tiên sẽ ra trường

Theo Bộ trưởng Bộ GD, những SV đầu tiên đào tạo theo hướng dạy học tích hợp sẽ ra trường vào năm 2024, vấn đề dạy học tích hợp sẽ được giải quyết từng bước.

Sau 4 tháng thành lập, có trường ở Quảng Ninh hoàn thiện kế hoạch chuyển đổi số

Chuyển đổi số đã trở thành xu hướng chung trong mọi ngành nghề và ngành giáo dục cả nước nói chung, tỉnh Quảng Ninh nói riêng cũng không phải ngoại lệ.

Nhiều hạn chế trong thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới

Chậm tiến độ trong thực hiện và lúng túng trong triển khai, thiếu đội ngũ, thiếu cơ sở vật chất là những tồn tại, hạn chế được Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉ ra trong Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15.

Vấn đề đặt ra cho việc bồi dưỡng giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu mới

Bồi dưỡng, nâng cao chất lượng chuyên môn cho giáo viên có vị trí quan trọng trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ mầm non chất lượng.

Mường Lát có 3 giáo viên được Chủ tịch UBND tỉnh tặng Bằng khen

Nhân dịp này, có 3 giáo viên được Chủ tịch UBND tỉnh tặng Bằng khen vì có thành tích xuất sắc trong công tác từ năm học 2021 - 2022 đến năm học 2022 - 2023; 12 đơn vị trường học và 85 giáo viên được Chủ tịch UBND huyện tặng Giấy khen vì đã có thành thích trong năm học 2022 - 2023.

Vừa chạy vừa xếp hàng

Dù có 2 đề án hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cho chương trình mới với hàng nghìn tỷ đồng nhưng khi đi vào thực tiễn, nhiều môn học vẫn thiếu trầm trọng giáo viên do không có nguồn tuyển.

Viettel Trà Vinh đẩy mạnh chuyển đổi số, giúp địa phương phát triển toàn diện

Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) là đơn vị đi đầu và có đóng góp quan trọng vào chiến lược chuyển đổi số quốc gia. Phát huy thế mạnh của Tập đoàn, Viettel Trà Vinh đang đẩy mạnh các hoạt động chuyển đổi số, góp phần giúp địa phương phát triển toàn diện.

Đoàn giám sát chỉ ra chất lượng tập huấn GV chưa cao, nhất là tập huấn online

Đội ngũ giáo viên cốt cán chưa đủ mạnh nên chưa thực sự phát huy được vai trò tiên phong trong đổi mới phương pháp dạy học tại các cơ sở giáo dục.

Dạy học tích hợp - Nút thắt là lời hứa chưa được thực hiện

Trước câu hỏi có nên 'lối cũ ta về' với việc dạy học tích hợp, PGS.TS Chu Cẩm Thơ cho rằng dù điều kiện dạy học tích hợp chưa chín muồi nhưng chúng ta không thể để mất cơ hội của học sinh, không để mất quyết tâm đổi mới.

WB sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam đổi mới giáo dục mầm non

Chiều 30/6, tại Bộ GD&ĐT, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đã có buổi làm việc với Ngân hàng Thế giới khu vực Đông Á và Thái Bình Dương.

Bồi dưỡng giáo viên cần chương trình đào tạo tiếp nối

Để thực hiện tốt Chương trình GDPT 2018, công tác bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý hết sức cần thiết.

Bồi dưỡng giáo viên - nhiệm vụ trọng tâm của trường Sư phạm

Trường sư phạm, đặc biệt các trường chủ chốt đóng vai trò quan trọng trong bồi dưỡng giáo viên triển khai Chương trình GDPT 2028.

Một bàn tay không làm nên tiếng vỗ

Bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, thực hiện Chương trình GDPT 2018 được Bộ GD&ĐT quan tâm.

Tìm giải pháp nâng chất đội ngũ thực hiện Chương trình GDPT 2018

Ngày 10/5, tại ĐH Sư phạm TPHCM, Bộ GD&ĐT tổ chức hội nghị Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình GDPT 2018.

Việt Nam chủ động hội nhập quốc tế về giáo dục

Chuyên gia chia sẻ giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động hội nhập quốc tế trong giáo dục.

Bộ GD&ĐT trả lời về bồi dưỡng GV để triển khai dạy môn tích hợp

Cử tri tỉnh Bắc Giang cho rằng, việc thực hiện giảng dạy các môn tích hợp bậc trung học cơ sở còn nhiều khó khăn, bất cập đối với giáo viên.

Thiếu giáo viên chương trình GDPT mới nhưng địa phương không đặt hàng

Đó là thông tin mà Trường ĐH Sư phạm TPHCM đưa ra tại buổi làm việc với Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội chiều 17/3.

Giáo viên dạy tích hợp: Cơ sở đào tạo chủ động bắt nhịp

Ở năm học 2022-2023, cả 3 cấp tiểu học, THCS và THPT đều đã bước vào chương trình GDPT mới. Đặc biệt ở cấp THCS, cái khó khi dạy những môn học tích hợp là giáo viên phải học thêm kiến thức của những môn khác.

Tích hợp môn học nhằm tạo thuận lợi cho dạy học cụ thể một cách toàn diện

Từ chỗ quen với việc mỗi giáo viên dạy 1 môn, giáo viên cho rằng việc thực hiện giảng dạy các môn tích hợp bậc trung học cơ sở theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 còn nhiều khó khăn, bất cập.

Chương trình GDPT mới làm thay đổi hẳn lối học vẹt, tư duy học gì thi nấy

Ở Chương trình giáo dục phổ thông 2018, môn Ngữ Văn có thay đổi rất lớn, không thi như thế nữa tức là dạy học trò cách chứ không dạy cái.

Tự học là chìa khóa để GV đổi mới sáng tạo, thực hiện thành công CTGDPT mới

PGS Đặng Thị Thanh Huyền: Bên cạnh một số giáo viên chậm đổi mới thì đa số giáo viên hiện nay đang tích cực học tập, trao đổi kinh nghiệm và làm mới mình.

'Giáo viên cắm bản tiêu biểu' truyền lửa môn Lịch sử cho học sinh vùng cao

15 năm gắn bó với học sinh huyện miền núi, thầy giáo Trần Văn Hoàn, giáo viên dạy môn Lịch sử của Trường THCS Minh Đài, huyện Tân Sơn đã có những cách làm hay, góp phần lan tỏa tình yêu lịch sử đến các thế hệ học trò nơi đây.

Nhiều dự án được WB hỗ trợ đạt kết quả tốt

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn vừa có buổi làm việc với đại diện Ngân hàng Thế giới (WB) về các dự án do tổ chức này hỗ trợ.

Đào tạo giáo viên và vấn đề đảm bảo chất lượng giáo dục mầm non hiện nay

Đào tạo giáo viên có vị trí quan trọng trong việc phát triển giáo dục Mầm non...

Hội thảo về xây dựng chính sách bảo đảm chất lượng giáo dục mầm non

Hôm nay 22/11, tại Hà Nội, Bộ GD&ĐT phối hợp với Ngân hàng Thế giới, Cơ quan Phát triển Quốc tế Úc (Australian Aid) tổ chức hội thảo 'Kinh nghiệm quốc tế về xây dựng chính sách bảo đảm chất lượng giáo dục mầm non và một số mô hình triển khai tại Việt Nam'.

Chuyên gia bàn về xây dựng chính sách bảo đảm chất lượng giáo dục mầm non

Sáng 22/11 tại Hà Nội, các chuyên gia trong và ngoài nước, lãnh đạo bộ, ngành, cơ quan trung ương và tổ chức quốc tế bàn về chính sách GD Mầm non.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn làm việc với Ngân hàng Thế giới

Chiều 21/11, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đã có buổi làm việc với đại diện Ngân hàng Thế giới tại trụ sở Bộ GD&ĐT.

Bị gấp rút khảo sát năng lực, GV bất bình, Sở GD Phú Thọ nói sẽ điều chỉnh

Nhiều giáo viên không đồng tình khi Sở GDĐT tỉnh Phú Thọ gấp rút tổ chức khảo sát năng lực cán bộ quản lý, giáo viên vào tháng 10.

Ngành Giáo dục khắc phục các 'điểm nghẽn'

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn vừa có báo cáo gửi Quốc hội về việc thực hiện Nghị quyết liên quan hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.

Kiểm soát chặt chẽ chất lượng biên soạn, thẩm định sách giáo khoa

Trong báo cáo gửi Quốc hội cùng các vị đại biểu Quốc hội về việc thực hiện Nghị quyết số 41/2021/QH15 về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo (GD&ĐT), Bộ GD&ĐT đã thông tin về kết quả thực hiện 19 nhóm nhiệm vụ, trong đó có nhiệm vụ triển khai có hiệu quả Nghị quyết số 88/2014/QH13; kiểm soát chặt chẽ chất lượng biên soạn, thẩm định sách giáo khoa (SGK).