Khơi thông nguồn lực đầu tư tư nhân, mở rộng không gian tăng trưởng

Đầu tư tư nhân có vai trò rất quan trọng, tác động đến tốc độ và chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế. Do đó, nguồn lực này cần được khơi thông một cách mạnh mẽ để góp phần đảm bảo giữ nhịp tăng trưởng bền vững của nền kinh tế.

Bài cuối: Duy trì chính sách tài khóa thận trọng, có trọng tâm, trọng điểm

Theo các chuyên gia kinh tế, về lâu dài, các gói hỗ trợ tài khóa cần phải tính toán thận trọng hơn. Bởi trên thực tế, các chính sách tài khóa đưa ra một loạt các giải pháp giãn, giảm thuế, phí, lệ phí đã trực tiếp đi vào cuộc sống, thì về lâu dài cần cân nhắc để tránh ảnh hưởng tới các mục tiêu về cân đối ngân sách, giữ vững an toàn tài chính quốc gia.

Sau bão lũ: Chặn đà tăng giá, ngăn lạm phát

Lạm phát đã giảm tốc, giá cả thị trường vừa qua ổn định, tuy nhiên, theo các chuyên gia, yếu tố bất định về bão lũ và những ảnh hưởng từ đây cần lưu ý trong thời gian tới. Nếu hoạt động sản xuất, kinh doanh tại những khu vực bị tác động của bão số 3 sớm khôi phục, kết nối cung cầu - giá cả ổn định, lạm phát được kiểm soát chặt chẽ, tăng trưởng GDP năm nay có thể đạt, vượt mục tiêu.

Giải bài toán nâng cao năng lực, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh

Hiện số doanh nghiệp thực sự tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu chỉ chiếm 0,001% tổng doanh nghiệp trên cả nước. Điều này cho thấy, yêu cầu nâng cao năng lực của doanh nghiệp là thực sự cấp thiết, đòi hỏi phải có sự đổi mới trong tư duy hỗ trợ, xuất phát từ nhu cầu của doanh nghiệp.

Nhà ở xã hội... lại trầm

Các doanh nghiệp vẫn còn đắn đo xung quanh các vấn đề về thủ tục hành chính, nguồn vốn hay các điều kiện tiếp cận của người mua nhà... khi tham gia triển khai các dự án nhà ở xã hội, cho dù hành lang pháp lý đã khá đầy đủ.

Doanh nghiệp điện tử tìm chỗ đứng trong chuỗi cung ứng toàn cầu

Đứng trước nhiều cơ hội, nhưng doanh nghiệp điện tử trong nước vẫn gặp khó trong hành trình đi tìm 'chỗ đứng' trong chuỗi cung ứng của các tập đoàn toàn cầu.

Chuyên gia đề xuất thành lập quỹ hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi xanh

Trong bối cảnh xu hướng toàn cầu hướng đến phát triển bền vững, Việt Nam tích cực thúc đẩy các nguồn lực, đặc biệt là tài chính xanh để đạt được những mục tiêu về phát triển kinh tế cũng như hướng tới thực thi cam kết Net Zero vào năm 2050…

Doanh nghiệp ngành điện tử Việt bao giờ thoát cảnh gia công, đơn hàng bấp bênh?

Dù ngành điện tử thu về hàng trăm tỷ USD xuất khẩu mỗi năm, nhưng lợi ích kinh tế trong việc tham gia vào chuỗi cung ứng điện tử toàn cầu là tương đối nhỏ.

Tối ưu nguồn lực tài chính để phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh mới

Hội thảo với chủ đề: 'Phát huy và nâng cao hiệu quả các nguồn lực tài chính phát triển kinh tế đất nước trong bối cảnh mới' diễn ra tại Hà Nội đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các chuyên gia...

Việt Nam cần có đối sách, đón đầu xu thế tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu

Với nhiều chính sách và lợi thế sẵn có, Việt Nam đang trở thành điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài và có nhiều lợi thế để có thể tham gia sâu hơn, hiệu quả hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh và bền vững.

Phát huy đầu tư tư nhân để nâng chất tăng trưởng

Đầu tư tư nhân có vai trò rất quan trọng, tác động đến chất lượng tăng trưởng kinh tế không chỉ trong ngắn hạn.

Hỗ trợ để doanh nghiệp đưa tiền vào nền kinh tế

Bài toán khôi phục nhanh dòng vốn đầu tư tư nhân đang đặt yêu cầu phải thay đổi tư duy, cách thức thực hiện các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp.

Bất ngờ 'khẩu vị' đầu tư của các chuyên gia: Có tiền sẽ gửi ngân hàng 50 - 60%

Nhiều chuyên gia bày tỏ, nếu được lựa chọn sẽ dùng 50 - 50% tiền để gửi tiết kiệm, bởi lãi suất ngân hàng đang tăng, trong khi những kênh khác khá rủi ro.

'Đường cao tốc' để nông sản Việt chinh phục thị trường EU

Thực thi Hiệp định EVFTA đã tạo ra cơ hội mới cho xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào EU, trong đó có nhiều mặt hàng nông, lâm, thủy sản…

Thúc đẩy đầu tư tư nhân, mở ra không gian tăng trưởng mới

Đầu tư tư nhân là dư địa để mở ra một không gian tăng trưởng mới, tạo động lực mới cho nền kinh tế. Điều này không chỉ giúp đạt được mục tiêu tăng trưởng ở ngưỡng cao 7% cho cả năm 2024 mà còn là nền tảng cực kỳ quan trọng cho năm 2025 cũng như giai đoạn sắp tới. Đây là nhận định của TS. Lê Duy Bình, Giám đốc điều hành Economica Việt Nam về khả năng đạt mục tiêu tăng trưởng cao của Việt Nam trong năm 2024 cũng như thời gian tới.

Tận dụng cơ hội từ chuỗi cung ứng toàn cầu

Với xu hướng đa dạng hóa chuỗi cung ứng trên toàn cầu, nhiều tập đoàn đa quốc gia đã và đang đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam, tạo cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp trong nước tham gia. Trong khi đó, Chính phủ cũng ban hành nhiều cơ chế chính sách với mục tiêu đưa Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất lớn, cung cấp nhiều mặt hàng đa dạng, chất lượng ngày càng cao và giá cả cạnh tranh. Tuy nhiên, theo đánh giá, nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa thật sự nắm bắt, tận dụng các cơ hội, vẫn đang dò dẫm tìm đường tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.

''Gỡ nút thắt'' cho đầu tư tư nhân để cải thiện tốc độ tăng trưởng GDP

Để cải thiện tốc độ tăng trưởng GDP, Việt Nam cần gỡ nút thắt cho đầu tư tư nhân, tạo thuận lợi để khu vực quan trọng này đóng góp tích cực hơn vào nền kinh tế.

Thêm chính sách hỗ trợ cho mỗi loại hình doanh nghiệp

Giới phân tích cho rằng, cùng với việc tận dụng những dư địa chính sách tài khóa và các chính sách vĩ mô khác, vẫn cần có thêm chính sách hỗ trợ cho mỗi loại hình doanh nghiệp.

Diễn đàn Kinh tế mùa Hè 2024 - 'Mở rộng không gian tăng trưởng trong bối cảnh mới'

Diễn đàn Kinh tế mùa Hè 2024 với chủ đề: 'Mở rộng không gian tăng trưởng trong bối cảnh mới' do Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy tổ chức sẽ phát livestream vào lúc 9h ngày 15/07/2024 trên các nền tảng Vneconomy.vn, Fanpage VnEconomy, Youtube VnEconomy...

Ngân hàng đua tăng lãi suất huy động: Người gửi tiền vẫn thờ ơ

Chỉ tính riêng trong gần 2 tuần đầu tháng 7/2024, có thêm 8 ngân hàng tăng lãi suất huy động. Mặt bằng lãi suất huy động đã tăng 0,5%/năm so với cuối quý I/2024. Dù vậy, tốc độ tăng trưởng huy động vốn vẫn rất chậm, chỉ bằng 1/3 tốc độ tăng trưởng tín dụng.

Để doanh nghiệp Việt tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu

Tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu mang lại nhiều cơ hội cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong hành trình này, doanh nghiệp Việt vẫn còn nhiều thách thức cần tháo gỡ.

Tạo cơ chế để tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu

Thời gian qua, Chính phủ đã có nhiều cơ chế, chính sách thúc đẩy phát triển các chuỗi cung ứng mà Việt Nam có thế mạnh; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo. Việt Nam đã ký kết 19 hiệp định thương mại tự do với các đối tác quan trọng; trong đó, 16 hiệp định đã có hiệu lực thực thi, tạo cơ hội lớn để phát triển chuỗi cung ứng.

Việt Nam chỉ có 5.000 doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu

Hiện Việt Nam có khoảng gần 1 triệu doanh nghiệp đang hoạt động, nhưng mới chỉ có khoảng 5.000 doanh nghiệp thực sự được tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.

Nhiều bãi gửi xe không thu tiền mặt: Lợi nhưng phải tiện

TP Hà Nội đang thí điểm ở nhiều bãi gửi xe không thu tiền mặt, ở giai đoạn thí điểm hiện đã nảy sinh một số khó khăn khiến người gửi xe lẫn nhân viên trông giữ gặp nhiều phiền toái. Những vấn đề này nếu không sớm điều chỉnh sẽ ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận dịch vụ của người dân và mục tiêu chuyển đổi số trong trông giữ xe.

Cần khuyến khích doanh nghiệp đổi mới công nghệ xanh

Trong bối cảnh chuyển đổi xanh và phát triển bền vững đang là yêu cầu tất yếu, để các doanh nghiệp Việt tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu, cần tăng cường chính sách hỗ trợ trong đầu tư đổi mới công nghệ, nhất là công nghệ xanh, tiết kiệm năng lượng và chuyển dịch năng lượng tái tạo.

Hà Nội quản lý chặt kênh bán hàng online

Thương mại điện tử nói chung và hình thức kinh doanh bán hàng livestream nói riêng đã phát triển mạnh trong thời gian qua và rất sôi động. Bình quân mỗi tháng có khoảng 2,5 triệu phiên bán hàng livestream. Tuy nhiên, hoạt động bán hàng trên môi trường điện tử livestream đang có nhiều tình huống khó lường, việc quản lý hoạt động này gặp rất nhiều khó khăn…

Các 'đầu tàu' kinh tế đang tìm lại chính mình

Sáu tháng đầu năm 2024, xếp hạng tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của 63 tỉnh, thành phố ghi nhận nhiều xáo trộn. Nhóm dẫn đầu vắng bóng các đầu tàu kinh tế, thành phố trực thuộc Trung ương, trong khi một số tỉnh, thành ghi nhận sự vươn lên đáng khích lệ.

Thấy gì từ những 'ngôi sao' đang lên và sự rụt rè của các đầu tàu kinh tế?

Sáu tháng đầu năm, xếp hạng tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của 63 tỉnh, thành phố ghi nhận nhiều xáo trộn. Bên cạnh đà vươn lên của một số địa phương cũng có nuối tiếc cho sự đi lùi của các đầu tàu kinh tế, sự bất ngờ về tỉnh, thành vốn có lợi thế tăng trưởng tốt lại xếp 'bét bảng'.

Kinh tế nửa đầu năm 2024: Bước xoay chuyển tình thế

Từ con số tăng trưởng âm, sụt giảm của nhiều ngành, nghề, lĩnh vực ở thời điểm cuối năm 2023, chỉ trong nửa đầu năm 2024, nền kinh tế đã có sự xoay chuyển mạnh mẽ.

Ngân hàng dồn dập tăng lãi suất huy động trở lại, có nên gửi tiết kiệm lúc này?

Sau một thời gian dài giảm xuống đáy, lãi suất huy động gần đây liên tiếp tăng trở lại, nhiều người băn khoăn không biết có nên gửi tiền vào ngân hàng lúc này không?

Kinh nghiệm lập pháp nhìn từ Luật Thủ đô năm 2024 Bài 2: Kỳ vọng với những quy định tiên phong

Luật Thủ đô năm 2024 có nhiều quy định mang tính đột phá để tạo cơ hội phát triển xứng tầm cho Hà Nội cũng như góp phần thúc đẩy liên kết và phát triển vùng Thủ đô.

Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu

Trở thành một mắt xích trong chuỗi cung ứng toàn cầu sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao doanh thu, giá trị thương hiệu. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, việc này vẫn là bài toán rất khó với nhiều doanh nghiệp Việt Nam.

Chuyên gia: GDP quý II cao hơn kịch bản đề ra là cơ sở để đạt mục tiêu tăng trưởng 6 - 6,5%

Theo Vụ trưởng Vụ Hệ thống Tài khoản quốc gia - Tổng cục Thống kê (GSO), nếu không có biến động lớn, có khả năng Việt Nam sẽ đạt mục tiêu tăng trưởng cả năm 2024 trong khoảng 6 - 6,5%.

Tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu: Doanh nghiệp nhận diện những thách thức

Việt Nam được nhiều quốc gia, tập đoàn lớn lựa chọn là điểm đến đầu tư chiến lược. Nếu doanh nghiệp Việt Nam biết khai thác lợi thế sẽ gia tăng được giá trị xuất khẩu.

Tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu là nhu cầu bắt buộc

Đa dạng chuỗi sản xuất, cung ứng và chuỗi giá trị không chỉ là yêu cầu khách quan, mà còn là định hướng của Chính phủ. Đây là yêu cầu bắt buộc nếu muốn đứng vững trên thị trường.

Doanh nghiệp Việt thiệt thòi trong đàm phán đơn hàng và giá cả

Đại diện Hiệp hội Công nghiệp Hỗ trợ Việt Nam cho rằng, tính kết nối của doanh nghiệp Việt với các thương hiệu lớn còn yếu, luôn ở thế bị động, thiệt thòi trong đàm phán đơn hàng và giá cả.

Chuyển đổi sản xuất xanh, phát triển thị trường xuất khẩu

6 tháng đầu năm 2024, hoạt động xuất khẩu với kim ngạch ước đạt gần 189 tỷ USD, tăng 13,8% so với cùng kỳ năm 2023. Tuy nhiên các chuyên gia kinh tế cũng chỉ ra thách thức và đề xuất giải pháp giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng thích ứng, tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu.

Việt Nam chỉ có 5.000 doanh nghiệp thực sự tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu

Cả nước có gần 1 triệu doanh nghiệp, nhưng số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy, chỉ có khoảng 5.000 doanh nghiệp thực sự tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, chiếm 0,001% tổng doanh nghiệp trên cả nước...

Bất ngờ về tỷ lệ doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu

Trong gần 1 triệu doanh nghiệp hiện chỉ có khoảng 5.000 doanh nghiệp thực sự tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, tức chỉ chiếm 0,005%. Theo đó, bên cạnh việc doanh nghiệp phải tự thân nâng cao năng lực nội tại thì cách thức hỗ trợ doanh nghiệp của Nhà nước cũng cần phải thay đổi.

Nâng khả năng thích ứng cho doanh nghiệp gia nhập chuỗi cung ứng toàn cầu

Chiều 26/6, tại Hà Nội, Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp (Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam) tổ chức Diễn đàn kinh doanh 2024 'Đa dạng hóa chuỗi cung ứng, phát triển thị trường, nâng cao khả năng thích ứng cho doanh nghiệp'.

Cơ hội lớn cho doanh nghiệp

Ngày 26/6/2024, tại Hà Nội, được sự chỉ đạo của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức Diễn đàn kinh doanh 2024 'Đa dạng hóa chuỗi cung ứng, phát triển thị trường, nâng cao khả năng thích ứng cho doanh nghiệp' .

Tìm giải pháp tối ưu giúp doanh nghiệp Việt tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu

Hiện Việt Nam có 2.000 doanh nghiệp sản xuất phụ tùng, linh kiện, nhưng chỉ có khoảng 300 doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng.

Các kênh đầu tư nhiều biến động, nên đổ tiền vào đâu 6 tháng cuối năm?

Kinh tế Việt Nam những tháng đầu năm đã chứng kiến nhiều biến động của các kênh đầu tư khiến nhiều người băn khoăn nên đổ tiền vào đâu để sinh lời tốt nhất?

Fed giữ nguyên lãi suất cao nhất 23 năm: Tác động đến kinh tế Việt Nam thế nào?

Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) giữ nguyên lãi suất cơ bản ở biên độ 5,25 - 5,5%, cao nhất trong 23 năm, điều này tác động thế nào đến nền kinh tế Việt Nam?

Tín hiệu tích cực cho nền kinh tế

Theo Tổng cục Thống kê, cán cân thương mại hàng hóa tháng 5/2024 ước tính nhập siêu 1 tỷ USD. Như vậy, sau 23 tháng xuất siêu liên tục, nhập siêu đã quay trở lại.

Bế tắc gói hỗ trợ 2%, doanh nghiệp hiến kế 'cải tiến'

Một số ngành hàng chủ lực đã có đơn hàng dồi dào, tuy nhiên, mất tới 80% thị trường truyền thống, khiến doanh nghiệp còn nhiều rủi ro, họ vẫn cần trợ lực từ Chính phủ.

Nhập siêu quay trở lại có đáng lo ngại?

Theo Tổng cục Thống kê, cán cân thương mại hàng hóa tháng 5/2024 ước tính nhập siêu 1 tỷ USD. Như vậy, sau 23 tháng xuất siêu liên tục, nhập siêu quay trở lại.

Kinh tế khởi sắc nhưng doanh nghiệp vẫn cần trợ lực

Bức tranh kinh tế 5 tháng đầu năm tiếp đà khởi sắc với những chuyển biến đáng chú ý ở khu vực doanh nghiệp, nhóm sản xuất, xuất nhập khẩu. Giới phân tích nhận định, việc nhập siêu trở lại chưa đáng ngại; dù kinh tế khởi sắc song các doanh nghiệp trong nước tiếp tục cần trợ lực.