Từ chống cộng cực đoan thành Sứ giả hòa bình của Trường Sa

Nhà báo hải ngoại Trường Nguyễn được mệnh danh là Sứ giả Hòa bình của Trường Sa và luôn muốn mang những hình ảnh đó đến với Việt kiều khắp 5 châu.

Trường Sa trong trái tim kiều bào

47 kiều bào đến từ 22 quốc gia trên thế giới đã vừa kết thúc hải trình Đoàn kiều bào thăm quân và dân huyện đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1 năm 2023. Chương trình do Ủy ban Nhà nước về Người Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Tư lệnh Hải quân tổ chức.

Tết nồng ấm ở quê nhà

Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán ở Việt Nam, nhiều kiều bào vẫn còn lưu luyến hương vị Tết quê nhà…

Cột mốc chủ quyền trong trái tim kiều bào - Bài 3: 'Đại sứ không lương'

Có hẹn với Trường Sa muôn trùng sóng vào dịp tháng 5, mỗi kiều bào đến Trường Sa mang theo hành trang là những góc nhìn, quan điểm và cảm xúc của riêng mình. Song sau mỗi chuyến đi, tất cả đều có chung một 'mẫu số' về niềm tự hào dân tộc. Chạm vào những nhành hoa, hạt cát, rặng san hô nơi biển đảo thiêng liêng, mỗi kiều bào đã trở thành một mốc chủ quyền Trường Sa.

Thao thức với Trường Sa

'Trường Sa, hai tiếng thân thương, luôn vang mãi trong tâm khảm của mỗi người dân đất Việt, nhất là với những người con xa xứ. Tất cả những kiều bào mà tôi đã may mắn phỏng vấn, ai cũng tự nguyện biến mình thành cánh én để loan tin, để làm lan tỏa những gì mình mắt thấy tai nghe về chủ quyền thiêng liêng của biển đảo Trường Sa... Giờ đây, Trường Sa không còn xa nữa', chị Hiệu Constance chia sẻ.

Nhà báo hải ngoại vượt biển đến Trường Sa để 'tai nghe, mắt thấy'

Không chỉ vượt sóng lớn của tự nhiên, nhiều kiều bào còn vượt cả sự dè dặt, nghi hoặc đến với Trường Sa, để rồi khi trở về họ sẵn sàng trở thành cầu nối với kiều bào khác, trở thành những 'Đại sứ không chuyên' trong khẳng định chủ quyền biển đảo.