Đồng bằng sông Cửu Long: Tư duy mới – Giá trị mới

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trung tâm sản xuất nông nghiệp lớn nhất của đất nước, thực hiện sứ mệnh đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và xuất khẩu. 49 năm qua, kể từ ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước đến nay, vựa lúa miền Tây liên tục có những bước chuyển mình, không chỉ bảo đảm lương thực cho cả nước, mà còn gia tăng xuất khẩu.

Việt - Mỹ thúc đẩy hợp tác trong giáo dục, đối thoại chính sách

Ngày 19/3 tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã tiếp Giáo sư Thomas Vallely, Giám đốc Chương trình Việt Nam tại Đại học Harvard và các chuyên gia Đại học Fulbright Việt Nam.

Làm gì để thúc đẩy hiệu quả liên kết vùng ĐBSCL?

Liên kết là động lực quan trọng để phát triển kinh tế – xã hội cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Thế nhưng, kết quả thực thi liên kết được các chuyên gia đánh giá chỉ dừng lại ở ban hành các quy hoạch, nghị quyết và quyết định, tức việc cụ thể hóa để tạo động lực cho phát triển kinh tế – xã hội vẫn rất ít.

'Kiến tạo' thể chế hợp tác làm nền tảng cho vùng ĐBSCL phát triển – Kỳ cuối: Khuyến nghị giải pháp

Thể chế, chính sách phát triển vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) không thiếu, nhưng thực tế cho thấy vùng kinh tế này vẫn tồn tại rất nhiều khó khăn, thách thức. Nhóm nghiên cứu báo cáo kinh tế thường niên ĐBSCL đã đưa ra hàng loạt khuyến nghị khắc phục nút thắt phát triển cho vùng.

'Kiến tạo' thể chế hợp tác làm nền tảng cho vùng ĐBSCL phát triển – Kỳ 1: Đóng góp của ĐBSCL sẽ quay về thập niên 90?

LTS: Thể chế hợp tác vùng rất quan trọng với Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vì đây là tiền đề để chính quyền các địa phương thực hiện tốt nhiệm vụ, để doanh nghiệp đầu tư kinh doanh thuận lợi và nguồn lực được sử dụng hiệu quả nhất. Do đó, cải thiện mạnh mẽ thể chế hợp tác vùng chính là nền tảng để ĐBSCL phát triển nhanh và bền vững thời gian tới…

Tháo gỡ các điểm nghẽn để phát triển kinh tế ĐBSCL

Ngày 12/12, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp cùng Trường Chính sách Công và Quản lý Fulbright (FSPPM) công bố 'Báo cáo kinh tế thường niên Đồng bằng sông Cửu Long năm 2023', nhằm cung cấp kết quả nghiên cứu khách quan để tham mưu cho Chính phủ, các cơ quan Quốc hội, chính quyền các địa phương.

Vì sao kinh tế ĐBSCL năm 2023 bất ngờ chậm phục hồi?

Kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phục hồi mạnh mẽ trong năm 2022 nhưng chậm hẳn lại trong năm 2023.

Cần cởi bỏ 'vòng kim cô' an ninh lương thực cho ĐBSCL

Theo Tiến sĩ Vũ Thành Tự Anh - Giám đốc Trường Chính sách công và quản lý Fulbright, cần có tư duy mới về vấn đề an ninh lương thực, cởi bỏ 'vòng kim cô' bảo đảm an ninh lương thực để Đồng bằng sông Cửu Long có nguồn lực phát triển.

Tháo gỡ nút thắt thể chế, quản trị và liên kết vùng để phát triển đồng bằng sông Cửu Long

Báo cáo Kinh tế thường niên đồng bằng sông Cửu Long 2023 đã đưa ra kết quả nghiên cứu bức tranh kinh tế vùng chậm hồi phục, do ảnh hưởng tiêu cực chung của kinh tế thế giới. Bên cạnh đó, báo cáo cũng xác định: thể chế, quản trị và liên kết vùng là nội dung then chốt, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển vùng.

Lãi suất cho vay cá nhân chưa giảm nhiều

Trong khi lãi suất cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp giảm mạnh, thì với khách hàng cá nhân (cả mua nhà và vay tiêu dùng), lãi vay thực tế chưa giảm nhiều.

Kỳ vọng 'cú huých' hạ tầng cảng biển giúp công nghiệp ĐBSCL chuyển mình

Cùng với các dự án hạ tầng giao thông trọng điểm đã và sẽ được đầu tư, việc có thêm 'siêu cảng' cửa ngõ cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là Trần Đề được xem như 'cú huých' giúp tạo ra đột phá mới cho công nghiệp của vùng này…

Chương trình Học giả Fulbright Việt Nam 2022 tuyển ứng viên

Phái đoàn Ngoại giao Hoa Kỳ tại Việt Nam thông báo tuyển chọn ứng viên cho Chương trình Học giả Fulbright Việt Nam (VSP) 2022.

'Gánh gạo' trĩu vai

Tại một cuộc tọa đàm khoa học do Trường Chính sách công và quản lý Fulbright (FSPPM) tổ chức tuần qua, TS Vũ Thành Tự Anh nhận xét đầy trăn trở, đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang chìm dần, theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng của từ này.

Làm thế nào để vùng đất 'Chín Rồng' lấy lại vị thế?

Năm 1990, GDP của TP.HCM chỉ bằng 2/3 Đồng bằng sông Cửu Long. Nhưng từ 2010 đến nay, con số này đảo ngược. 30 năm qua, vùng đất 'Chín Rồng' tiến lùi về kinh tế.

Bốn nhiệm kỳ, hai điểm nghẽn và một giấc mơ dang dở của TP.HCM

Qua bốn nhiệm kỳ lãnh đạo, TP.HCM vẫn dang dở giấc mơ trở thành trung tâm tài chính của khu vực. Đằng sau đó là những nút thắt thể chế và hạ tầng kéo dài suốt 2 thập kỷ.

'TP.HCM không còn là cảm hứng cho quốc gia về cải cách'

TS Vũ Thành Tự Anh cho rằng suốt 10 năm qua, các tỉnh không còn đến TP.HCM để học hỏi kinh nghiệm cải cách nữa. 'Tại sao TP.HCM lại đánh mất điều này?', ông đặt câu hỏi.

Đồng bằng sông Cửu Long: 46 năm vựa lúa chuyển mình

46 năm qua, kể từ ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước đến nay, với lợi thế tự nhiên, Đồng bằng sông Cửu Long luôn gánh trọng trách là vùng trọng điểm an ninh lương thực của cả nước. Cùng với những chiến lược phát triển kinh tế chung của đất nước, vựa lúa Đồng bằng sông Cửu Long đang chuyển mình không chỉ bảo đảm lương thực cho cả nước, mà còn gia tăng xuất khẩu lúa gạo, thủy sản, rau, củ, quả...

Đồng bằng sông Cửu Long: 'Đau đầu' tình trạng di dân

Di dân đang là vấn đề được các địa phương Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đặc biệt quan tâm. Trong 10 năm gần đây, có hơn 1 triệu người rời bỏ quê hương đến TPHCM, Bình Dương mưu sinh.

Đồng bằng sông Cửu Long: Trăn trở tìm lối đi mới cho xuất khẩu thủy sản

Do đã khai thác gần hết tiềm năng con tôm, con cá tra nên nếu không có những chiến lược thay đổi nhanh chóng, thủy sản Đồng bằng Sông Cửu Long sẽ khó mang về giá trị lớn hơn hiện tại...

Trường ĐH Fulbright Việt Nam kết hợp cùng UNDP nghiên cứu chính sách kinh tế Việt Nam

Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và ĐH Fulbright Việt Nam (FUV) ký Biên bản Ghi nhớ (MOU), xác lập khuôn khổ hợp tác trong những lĩnh vực quan tâm chung. Theo đó, Trường Chính sách Công và Quản lý Fulbright (FSPPM) sẽ phối hợp cùng UNDP thực hiện các phân tích và nghiên cứu mới về các vấn đề chính sách kinh tế.

Xuất khẩu gạo: Cần làm gì để bớt phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc?

Về lâu dài, Việt Nam cần thay đổi cách tiếp cận với tư duy an ninh lương thực phù hợp với thay đổi trong nhu cầu lương thực thế giới ...

Báo động tình trạng di cư ở châu thổ Cửu Long

Hiện, tình trạng di cư từ châu thổ Cửu Long đến TP Hồ Chí Minh, miền Đông Nam Bộ đáng báo động. So với các vùng khác trên cả nước, vùng châu thổ này có tỷ lệ nhập cư thấp nhất, tỷ lệ xuất cư cao nhất và là vùng duy nhất có tỷ lệ tăng dân số 0,0% trong giai đoạn 2009 – 2019…

Đề xuất lập trung tâm nghiên cứu kinh tế thích ứng biến đổi khí hậu tại ĐBSCL

Nếu sáng kiến trên trở thành hiện thực, các 'vùng trũng' về hạ tầng giao thông, giáo dục, hút vốn đầu tư,…vùng ĐBSCL được kỳ vọng có thể cải thiện.

Báo động di cư khỏi ĐBSCL

Từ năm 2009-2019, có khoảng 1,1 triệu người rời khỏi ĐBSCL. Nền kinh tế kém hấp dẫn, môi trường sống, sinh kế suy giảm... là những nguyên nhân khiến lực lượng lao động khu vực này di cư

Đồng bằng sông Cửu Long đang giảm dần vai trò kinh tế vùng

Ngày 14/12, tại Cần Thơ, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Lễ Công bố Báo cáo Kinh tế Thường niên Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) năm 2020, với sự tham gia của nhiều bộ, ngành và lãnh đạo các tỉnh, thành trong vùng ĐBSCL.

10 năm qua 1 triệu dân đồng bằng sông Cửu Long phải bỏ xứ ra đi: đâu là nguyên nhân?

Trong 10 năm qua, khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã có gần 1,1 triệu dân bỏ xứ ra đi. Dự báo của các chuyên gia, trong 10 năm tới, nếu không có những yếu tố đột biến, sẽ có một lượng dân số tương đương với một tỉnh tiếp tục rời ĐBSCL để đến các khu vực khác tìm việc làm, mưu sinh. Đâu là nguyên nhân của tình trạng này?

Di dân đang là câu chuyện nhức nhối của ĐBSCL

Chiều 14/12, tại Cần Thơ, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức lễ công bố Báo cáo Kinh tế thường niên Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) năm 2020. Đây cũng là báo cáo nghiên cứu trên phạm vi vùng kinh tế đầu tiên trong cả nước.