Hội nghị Bộ trưởng Thương mại APEC lần thứ 30: Ưu tiên tạo thuận lợi cho thương mại điện tử và thương mại số

Liên quan đến Lộ trình APEC về Kinh tế mạng và Kinh tế số (được thông qua năm 2017 tại Việt Nam), các Bộ trưởng APEC thống nhất ưu tiên các hoạt động tạo thuận lợi cho thương mại điện tử và thương mại số, góp phần cho tăng trưởng kinh tế sáng tạo, bao trùm và bền vững.

Các Bộ trưởng APEC ra tuyên bố chung

Các bộ trưởng từ 21 nền kinh tế thành viên Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) vừa cùng nhau bế mạc Hội nghị Bộ trưởng APEC 2023 diễn ra tại San Francisco. Tại đây, các bộ trưởng đã ban hành một tuyên bố chung nhằm thúc đẩy hơn nữa một khu vực APEC kết nối, truyền cảm hứng cho sự đổi mới và bền vững, cũng như thúc đẩy một châu Á - Thái Bình Dương hòa nhập.

Kiến tạo tương lai châu Á-Thái Bình Dương tự cường và phát triển bền vững

Với chủ đề 'Kiến tạo tương lai tự cường, bền vững cho tất cả mọi người', Tuần lễ Cấp cao APEC 2023 tại San Francisco (Mỹ) là dịp để các nền kinh tế thành viên thảo luận, nhất trí các biện pháp khuyến khích khu vực châu Á-Thái Bình Dương phát triển cởi mở, năng động hơn và cải thiện khả năng phục hồi.

Nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng tham dự và phát biểu tại nhiều hội nghị quan trọng trong khuôn khổ Tuần lễ cấp cao APEC 2023

APEC 2023: Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đề xuất ba ưu tiên hợp tác tại Hội nghị liên Bộ trưởng Ngoại giao - Kinh tế

Nhấn mạnh yêu cầu cần nâng cao sức cạnh tranh và tính tự cường của các nền kinh tế, ứng phó với thách thức về biến đổi khí hậu và suy giảm tăng trưởng, Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn đề xuất ba ưu tiên hợp tác APEC.

Việt Nam đề xuất 3 ưu tiên hợp tác APEC tại AMM34

Nhấn mạnh yêu cầu cần nâng cao sức cạnh tranh và tính tự cường của các nền kinh tế, ứng phó với thách thức về biến đổi khí hậu và suy giảm tăng trưởng, Việt Nam đề xuất 3 ưu tiên hợp tác APEC.

Một phần tư thế kỷ, Việt Nam chủ động và trách nhiệm trong APEC

Việt Nam trong 25 năm qua đã đóng góp tích cực, trách nhiệm và hiệu quả vào tất cả các lĩnh vực hợp tác, để lại nhiều dấu ấn quan trọng trong tiến trình APEC; góp phần thúc đẩy hòa bình, ổn định, hợp tác, liên kết kinh tế khu vực, duy trì vai trò của APEC là cơ chế liên kết kinh tế hàng đầu tại châu Á - Thái Bình Dương.

Việt Nam khẳng định vai trò chủ động, tích cực và trách nhiệm trong APEC

Cách đây đúng 25 năm, Việt Nam đã chính thức gia nhập Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) nhân Hội nghị liên Bộ trưởng Ngoại giao-Kinh tế APEC lần thứ 10, diễn ra tại Kuala Lumpur, Malaysia.

Việt Nam - Dấu ấn 25 năm đậm nét trong tiến trình phát triển của APEC

Kể từ khi được kết nạp thành thành viên APEC vào năm 1998, trong 25 năm qua, Việt Nam đã tích cực tham gia và đóng góp hiệu quả vào sự phát triển của Diễn đàn trên tất cả các lĩnh vực hợp tác.

Khu vực châu Á - Thái Bình Dương rất quan trọng đối với Mỹ

Điều này được thể hiện qua việc Washington quyết tâm đăng cai tổ chức Tuần lễ Hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 30 trong bối cảnh thế giới đang đối mặt với nhiều cuộc khủng hoảng và bất ổn địa chính trị. Bên cạnh đó là lời khẳng định cam kết đối với khu vực mà các quan chức Mỹ đưa ra trong các chuyến công du châu Á.

Hội nghị APEC 30: Thúc đẩy phát triển kinh tế của khu vực châu Á-Thái Bình Dương

Tuần lễ Hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 30 sẽ khai mạc vào ngày 11/11 tại San Francisco, Mỹ. Hội nghị diễn ra trong 6 ngày, với chủ đề 'Tạo dựng một tương lai tự cường và bền vững cho tất cả mọi người'.

Định hình lại vị trí ở châu Á - Thái Bình Dương

Tuần lễ Hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 30 sẽ diễn ra từ ngày 11-17/11 tại San Francisco với chủ đề 'Tạo dựng một tương lai tự cường và bền vững cho tất cả mọi người'.

APEC ra Tuyên bố chung, đẩy mạnh hợp tác phục hồi kinh tế

Các nhà lãnh đạo kinh tế APEC đã thông qua Tuyên bố chung, nhấn mạnh quyết tâm đẩy mạnh hợp tác phục hồi kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng cân bằng, bền vững, kết nối toàn diện...

APEC ra tuyên bố chung nhấn mạnh tăng cường thương mại đa phương

Tăng cường thương mại đa phương, thúc đẩy tăng trưởng bền vững, cải thiện môi trường đầu tư, giải quyết tình trạng gián đoạn chuỗi cung ứng… là những trọng điểm trong tuyên bố chung của Hội nghị các nhà Lãnh đạo Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 29 vừa bế mạc ở Bangkok, Thái Lan hôm 19-11.

Thủ tướng Thái Lan ca ngợi thành công chung của tất cả các nền kinh tế APEC

Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Tuần lễ Cấp cao Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) đã khép lại trưa 19/11 với Tuyên bố chung của các nhà lãnh đạo kinh tế APEC nhấn mạnh quyết tâm đẩy mạnh hợp tác phục hồi kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng cân bằng, bền vững và bao trùm, kết nối toàn diện.

Hội nghị Thượng đỉnh APEC 2022: Hướng đến tăng trưởng cân bằng, bền vững

Hội nghị Thượng đỉnh Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) năm 2022 đã chính thức khai mạc tại thủ đô Bangkok (Thái Lan) vào ngày 18-11. Sự kiện là dịp để lãnh đạo các nền kinh tế cùng thảo luận và triển khai các biện pháp mới, hướng đến tăng trưởng cân bằng, bao trùm và bền vững cho khu vực.

APEC 2022: Tăng cường hội nhập kinh tế

Hội nghị cấp cao APEC năm nay chú trọng thúc đẩy kinh tế, tăng cường hội nhập và vượt lên trên khác biệt, hợp tác cùng giải quyết khó khăn hiện tại.

Thái Lan kêu gọi các lãnh đạo APEC gác lại mọi bất đồng

Thái Lan, nước chủ nhà hội nghị cấp cao APEC năm nay, kêu gọi các nhà lãnh đạo dự sự kiện ở Bangkok 'vượt lên trên các khác biệt' và tập trung giải quyết những vấn đề kinh tế toàn cầu cấp bách.

Nhiều vấn đề nóng trước thềm thượng đỉnh APEC 2022

Hội nghị thượng đỉnh APEC 2022 năm nay tập trung bàn bạc phát triển kinh tế theo hướng bền vững và cân bằng hơn, chú trọng yếu tố biến đổi khí hậu.

AMM 33: Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn nêu 4 nội dung hợp tác trong APEC

Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn nhấn mạnh, cần tăng cường hợp tác giữa các thành viên APEC, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đối mặt với nhiều rủi ro, thách thức.

Vì cộng đồng châu Á-Thái Bình Dương tự cường, thịnh vượng

Trải qua hơn 30 năm hình thành và phát triển, Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) khởi xướng và đi đầu thúc đẩy xu thế tự do hóa kinh tế, thương mại và đầu tư trong khu vực và trên thế giới. Kể từ khi gia nhập Diễn đàn, Việt Nam cùng các thành viên nỗ lực củng cố vai trò của APEC là cơ chế liên kết kinh tế hàng đầu, góp phần duy trì đà hợp tác và thúc đẩy tăng trưởng của khu vực.

Hiệu quả 4 năm sau khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực

Những thành tựu sau 4 năm khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực vào cuối năm 2018 đến nay đã cung cấp 1 lý lẽ thuyết phục cho tự do hóa thương mại và hội nhập kinh tế

Châu Á - Thái Bình Dương thúc đẩy sự ra đời khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới

Một khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới đang từng bước hình thành thông qua việc soạn thảo và ký kết Hiệp định khu vực thương mại tự do châu Á-Thái Bình Dương (FTAAP). Đây sẽ là động lực mạnh mẽ đưa châu Á - Thái Bình Dương trở thành trung tâm của nền kinh tế thế giới.

APEC thúc đẩy Sáng kiến Hiệp định khu vực thương mại tự do châu Á - Thái Bình Dương

Thái Lan đang làm việc với các nền kinh tế thành viên Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) để thúc đẩy sáng kiến Hiệp định khu vực thương mại tự do châu Á - Thái Bình Dương (FTAAP).

Hội nghị Cấp cao APEC 2022 kết nối và trao quyền trước những cơ hội mới

Hội nghị Cấp cao APEC 2022 diễn ra tại Thái Lan vào tháng 11 tới sẽ kết nối, trao quyền cho khu vực trước những cơ hội mới.

APEC 2022: Hợp tác thúc đẩy mô hình kinh tế sinh học-tuần hoàn-xanh, nối lại đi lại an toàn, thông suốt trong khu vực

Đoàn Việt Nam tham gia và đóng góp tích cực tại Hội nghị SOM 3, APEC và các cuộc họp liên quan, với nhiều đề xuất thúc đẩy hoạt động hợp tác.

Hội nghị SOM 3 APEC thảo luận về phục hồi kinh tế bền vững

Các nền kinh tế thành viên tiếp tục thảo luận về các ưu tiên của APEC trong năm nay, trong đó có ưu tiên thúc đẩy FTAAP, trong bối cảnh hậu đại dịch COVID-19, đi lại an toàn, mô hình kinh tế BCG.

Hội nghị các quan chức cấp cao lần thứ ba của APEC là cơ hội để APEC nỗ lực đạt được các mục tiêu năm 2022

Cum hội nghị quan chức cấp cao APEC lớn nhất năm nay tại Chiang Mai, khi Thái Lan chuẩn bị tổ chức Hội nghị các quan chức cấp cao lần thứ ba của APEC (SOM3).

Kỳ họp ABAC III thành công tốt đẹp: Tiếp tục hợp tác chặt chẽ để ứng phó với thách thức

Sau 3 ngày (27 - 29/7) tổ chức tại TP Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh), Kỳ họp thứ III Hội đồng Tư vấn kinh doanh APEC lần thứ III (ABAC III) với chủ đề 'Nắm bắt. Tham gia. Kiến tạo' đã thành công tốt đẹp.

ABAC III tạo cơ hội thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam

Kỳ họp thứ III Hội đồng Tư vấn kinh doanh APEC (ABAC III) diễn ra từ ngày 26-29/7/2022 tại TP Hạ Long, Quảng Ninh vừa kết thúc thành công, mang lại nhiều ý nghĩa đối với các cơ quan quản lý, các tổ chức quốc tế, cộng đồng doanh nghiệp trong và ngoài nước.

Công bố kết quả kỳ họp thứ III của Hội đồng Tư vấn kinh doanh APEC

Ngày 29-7, tại TP. Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh), Hội đồng Tư vấn kinh doanh của Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (ABAC) tổ chức họp báo công bố kết quả kỳ họp thứ III năm 2022.

Kỳ họp ABAC III đóng góp gì cho Hội nghị Đối thoại với lãnh đạo APEC?

Ban tổ chức Kỳ họp ABAC III đã công bố nhiều đóng góp cho Hội nghị Đối thoại giữa lãnh đạo APEC với ABAC diễn ra tại Thái Lan vào tháng 11 tới

Kỳ họp thứ III Hội đồng Tư vấn kinh doanh APEC sẽ bàn thảo nội dung gì?

Kỳ họp thứ III Hội đồng Tư vấn kinh doanh APEC (ABAC 3) mang nhiều ý nghĩa đối với các cơ quan quản lý, các tổ chức quốc tế, cộng đồng doanh nghiệp.

Công bố kết quả kỳ họp thứ III của Hội đồng Tư vấn Kinh doanh APEC

Ngày 29/7, tại Hạ Long (Quảng Ninh), Hội đồng Tư vấn Kinh doanh của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (ABAC) tổ chức họp báo công bố kết quả kỳ họp thứ III năm 2022.

APEC hướng tới tăng trưởng kinh tế bao trùm, bền vững

Sau hơn hai năm ứng phó những khó khăn do đại dịch Covid-19 gây ra, nền kinh tế thế giới đã có dấu hiệu phục hồi và dần sôi động trở lại. Dưới sự dẫn dắt của Thái Lan trong năm 2022, Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) đang nỗ lực hợp tác nhằm tận dụng hiệu quả những cơ hội, cũng như ứng phó những thách thức mới đặt ra, đưa các nền kinh tế thành viên hướng tới tăng trưởng bao trùm và bền vững.

Thúc đẩy hình thành Khu vực Thương mại tự do châu Á - Thái Bình Dương

Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh đang dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị Bộ trưởng Thương mại (MRT) APEC lần thứ 28 tại Bangkok, Thái Lan với chủ đề 'Mở - Kết nối - Cân bằng'.

Đẩy mạnh sáng kiến mới tiếp tục là dòng chảy chính của hợp tác APEC

Hội nghị Bộ trưởng Thương mại APEC lần thứ 29, Hội nghị các quan chức cao cấp lần thứ hai của APEC 2022 và các cuộc họp liên quan đã diễn ra từ ngày 9-22/5 tại thủ đô Bangkok, Thái Lan.

Thái Lan kêu gọi các nền kinh tế thành viên APEC nỗ lực ứng phó các cuộc khủng hoảng

Phát biểu trong khuôn khổ Hội nghị các bộ trưởng phụ trách thương mại (MRT) của APEC diễn ra tại Thủ đô Bangkok của Thái Lan, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Thương mại Thái Lan Jurin Laksanavisit kêu gọi các nền kinh tế thành viên Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC)... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Việt Nam ủng hộ hệ thống thương mại đa phương dựa trên nguyên tắc và luật lệ

Sau hơn 2 năm ứng phó khủng hoảng kinh tế-xã hội chưa từng có do đại dịch Covid-19 gây ra trên phạm vi toàn cầu, Hội nghị Bộ trưởng Thương mại (MRT) lần thứ 28 của Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) đã diễn ra theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến tại Bangkok trong hai ngày 21 và 22/5, dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Thương mại Thái Lan.

APEC kết thúc sau đàm phán về lương thực, năng lượng, chuỗi cung ứng

Ngoài vấn đề Nga-Ukraine, Bộ trưởng của 21 nền kinh tế tham gia APEC đã thảo luận về các vấn đề như an ninh lương thực, giá năng lượng tăng cao và chuỗi cung ứng toàn cầu.

Các bộ trưởng thương mại APEC cam kết thúc đẩy kinh tế xanh

Ngày 20/5, tại Hội nghị các Bộ trưởng phụ trách thương mại của APEC (MRT), đại diện các thành viên APEC cam kết thúc đẩy mô hình kinh tế sinh học-tuần hoàn-xanh (BCG), nhằm giúp phục hồi các nền kinh tế, vốn đã bị tàn phá nặng nề sau hai năm đại dịch Covid-19.

Thái Lan kêu gọi các nền kinh tế thành viên APEC nỗ lực ứng phó các cuộc khủng hoảng

Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Thương mại Thái Lan Jurin Laksanavisit kêu gọi các nền kinh tế thành viên Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) tăng cường nỗ lực để ứng phó các cuộc khủng hoảng trong tương lai cũng như đạt được tăng trưởng kinh tế tốt hơn và bao trùm hơn trong khu vực. Phát biểu này được đưa ra trong khuôn khổ Hội nghị các bộ trưởng phụ trách thương mại (MRT) của APEC diễn ra tại thủ đô Bangkok của Thái Lan.

Thúc đẩy Khu vực Thương mại tự do châu Á - Thái Bình Dương

Sáng 21/5, Hội nghị các bộ trưởng phụ trách thương mại (MRT) của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) chính thức khai mạc tại Bangkok dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Thương mại Thái Lan Jurin Laksanawisit.

Các Bộ trưởng phụ trách thương mại APEC thảo luận về Khu vực Thương mại Tự do châu Á – Thái Bình Dương

Sáng 21/5, Hội nghị các bộ trưởng phụ trách thương mại (MRT) của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) đã chính thức khai mạc tại Bangkok dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Thương mại Thái Lan Jurin Laksanawisit. Đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị do Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh dẫn đầu.

Khai mạc Hội nghị các Bộ trưởng phụ trách thương mại APEC

Sáng 21/5, Hội nghị các Bộ trưởng phụ trách thương mại (MRT) thuộc Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) chính thức khai mạc tại Bangkok dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Thương mại Thái Lan Jurin Laksanawisit.

Thế giới Thế giới APEC theo đuổi sự phục hồi toàn diện và bền vững

Theo thông tin từ trang web của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), các quan chức cấp cao APEC vừa nhóm họp để theo đuổi nền tảng chung và các biện pháp hỗ trợ, trong bối cảnh khó khăn về sự phục hồi kinh tế không chắc chắn, áp lực lạm phát, và sự phức tạp của biến đổi khí hậu trong khu vực.