Thành phố nào có điện đầu tiên ở Việt Nam?

Đây là thành phố đầu tiên ở Đông Dương và Việt Nam được thắp sáng bằng đèn điện, mở ra thời kỳ phát triển của ngành sản xuất điện ở nước ta.

Ngày 21/12 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 21/12

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 21/12, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Ngày này năm xưa 6/12: Ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam

Ngày này năm xưa 6/12/2013, Chính phủ ban hành Nghị định về Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.

Đổi thay không gian hồ Gươm

Sau nhiều lần chỉnh trang, tôn tạo, Hồ Gươm giống như một giao lộ, kết nối hai nét kiến trúc và văn hóa Đông - Tây. Cùng với những tập quán sinh hoạt truyền thống của người Hà Nội, diện mạo mới của đô thị phương Tây khiến lối sống người dân có thêm nhiều điều mới mẻ.

Mekong và nỗi ám ảnh của các nhà thám hiểm Pháp

Qua 'Con đường thủy vào Trung Hoa', tác giả Milton Osborne đã tái hiện lại hành trình khám phá Mekong vô cùng sống động của các nhà thám hiểm người Pháp, từ đó làm rõ động cơ, mục đích cũng như là những hoài nghi vẫn còn tồn đọng nhiều thế kỷ qua.

Những công trình hơn 100 năm, xưa và nay ở Sài Gòn

Nhiều công trình tiêu biểu xưa ở TP.HCM sau hơn 100 năm vẫn không thay đổi theo thời gian.

Thành phố đầu tiên ở Đông Dương được thắp sáng bằng đèn điện?

Năm 1894, đây là thành phố đầu tiên ở Đông Dương được thắp sáng bằng đèn điện với sự ra đời của Nhà đèn Vườn hoa.

Hình ảnh hiếm về Việt Nam, Lào, Campuchia hơn 150 năm trước

Sách 'Hành trình thám hiểm Đông Dương' bên cạnh 22 chương còn có 309 hình khắc và phụ bản ảnh tái hiện con người, phong cảnh, văn hóa Đông Dương hơn 150 năm trước.

Thám hiểm Đông Dương hơn 150 năm trước

Qua tác phẩm 'Hành trình thám hiểm Đông Dương', độc giả hiểu thêm về cội nguồn của dân tộc, những điều còn ít người biết về khu vực Đông Dương và sông Mekong cách đây hơn 150 năm.

'Hành trình thám hiểm Đông Dương': Thành quả từ phù sa sông Mekong

Hành trình thám hiểm Đông Dương là cuốn sách đầu tiên của Francis Garnier được xuất bản tại Việt Nam, với bản dịch của dịch giả Nguyễn Minh. Đây là cuốn sách thứ ba trong Tủ sách Đông Dương do Đông A liên kết với NXB Đại học Sư phạm xuất bản.

Ảnh cực lạ về cuộc sống ở Việt Nam cuối thế kỷ 19

Tù nhân đeo gông trên trên cổ, người Pháp tuyển dụng cu li, lợn ỉ được 'đóng gói' bằng cọc gỗ, dây thừng... là loạt ảnh lý thú về đời sống ở Việt Nam xưa được in trong một ấn phẩm Pháp xuất bản năm 1885.

Nhà máy đèn Bờ Hồ: Vươn mình qua 3 thế kỷ

Trải qua bao biến cố thăng trầm của lịch sử, Nhà máy Đèn Bờ Hồ vẫn vẹn nguyên sứ mệnh đưa ánh điện bừng sáng muôn nơi.

36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long – Hà Nội (Kỳ 21)

Trân trọng giới thiệu sách '36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Tiếp dòng di sản 130 năm Nhà máy đèn Bờ Hồ

Đây là chủ đề hội thảo vừa được Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội (EVNHANOI) tổ chức sáng nay, 6/11, trong thời điểm Tổng công ty hướng tới kỷ niệm Ngày Bác Hồ về thăm Nhà máy đèn Bờ Hồ (21/12/1954 - 21/12/2022).

Tiếp dòng di sản 130 năm Nhà máy đèn Bờ Hồ

Ngày 6/12, Tổng Công ty Điện lực thành phố Hà Nội (EVN Hà Nội) đã tổ chức hội thảo 'Tiếp dòng di sản 130 năm Nhà máy đèn Bờ Hồ'. Hội thảo có sự tham dự của ông Hoàng Trung Hải - nguyên Ủy viên Bộ chính trị, nguyên Bí thư Thành ủy Hà Nội; ông Thái Phụng Nê - Anh hùng lao động, nguyên Bộ trưởng Bộ Năng lượng; ông Lê Xuân Thưởng - nguyên Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tổ chức Trung ương, nguyên Ủy viên Thường vụ Ban Chấp hành Đoàn Thanh niên Nhà máy điện Hà Nội, kiêm Bí thư Đoàn Thanh niên Nhà máy điện Yên Phụ.

Ngày này năm xưa 6/12: Nhà máy đèn Bờ Hồ ra đời - 'cái nôi' của ngành điện Việt Nam

Ngày này năm xưa 6/12: Cách đây 130 năm, Nhà máy Đèn Bờ Hồ ra đời theo hợp đồng ký kết giữa Công ty Điện khí Đông Dương và Đốc lý Hà Nội ngày 6/12/1892.

EVNHANOI - dấu ấn từ truyền thống 130 năm Nhà máy đèn Bờ Hồ

Cách đây 130 năm, Nhà máy Đèn Bờ Hồ ra đời theo hợp đồng ký kết giữa Công ty Điện khí Đông Dương và Đốc lý Hà Nội ngày 6/12/1892. Đây là nền móng, cơ sở điện lực đầu tiên của Hà Nội gắn liền với sự nghiệp hình thành, phát triển của ngành điện sau này.

Vẻ đẹp của thiếu nữ Việt hơn 100 năm trước

Là nhà nhiếp ảnh chuyên nghiệp và thương mại đầu tiên ở Sài Gòn, Émile Gsell chụp rất nhiều hình ảnh về vùng đất này, trong đó có ảnh phản ánh vẻ đẹp thiếu nữ Việt xưa.

Bật mí về đại gia Sài Gòn có đội đếm tiền riêng

Tổng đốc Phương không phải là phú hào tự thân vì khi sinh ra trong giàu có. Ông không làm giàu bằng con đường kinh doanh buôn bán như các phú hào khác cùng thời mà làm giàu bằng con đường quan lộ.

Khám phá đền thờ nằm ở vị trí đặc biệt nhất Hà Nội

Ngôi đền này là nơi thờ hai vị Tổng đốc đã tuẫn tiết vì không giữ được thành trước sức công phá của quân đội Pháp trong hai đợt tấn công năm 1873 và 1882.

Ảnh lạ về cuộc sống ở Việt Nam cuối thế kỷ 19

Tù nhân đeo gông trên trên cổ, người Pháp tuyển dụng cu li, lợn ỉ được 'đóng gói' bằng cọc gỗ, dây thừng... là loạt ảnh lý thú về đời sống ở Việt Nam xưa được in trong một ấn phẩm Pháp xuất bản năm 1885.

Soi cuộc sống của người Pháp ở Việt Nam năm 1885

Những hình ảnh hiếm có về các hoạt động của người Pháp ở Việt Nam năm 1885 được in trong một ấn phẩm của nhà dân tộc học, địa lý học người Pháp Xavier Brau de Saint-Pol Lias (1840-1914).

Tài liệu quý về cây cầu sắt 118 tuổi sắp bị tháo dỡ trên sông Sài Gòn

Cầu Bình Lợi mới hoàn thành, từ đó cầu sắt Bình Lợi cũ chấm dứt sứ mệnh sau 117 năm khai thác. Hiện nay, những hồ sơ gốc về cây cầu này đang lưu giữ tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia.

Phố nào ở Hà Nội xưa chuyên bán súng ống đạn dược?

Vào thời thuộc địa, ở đầu phố Hàng Chiếu có các cửa hàng chuyên buôn súng ống đạn dược cho quân đội Pháp nên khu vực này được chính quyền thực dân bảo vệ rất nghiêm ngặt.

Phố nào ở Hà Nội xưa chuyên bán súng ống đạn dược?

Vào thời thuộc địa, ở đầu phố Hàng Chiếu có các cửa hàng chuyên buôn súng ống đạn dược cho quân đội Pháp nên khu vực này được chính quyền thực dân bảo vệ rất nghiêm ngặt...

Công bố nhiều mật dụ về sự kiện thành Hà Nội thất thủ

Cuốn sách công bố 1.200 châu bản của 10 triều vua Nguyễn về Hà Nội. Riêng triều Tự Đức có tới 796 châu bản và sự kiện bi tráng thành Hà Nội thất thủ lần 1 có trên 40 châu bản.

Trận chiến thành Hà Nội và tấm lòng Nguyễn Tri Phương

Năm 1873, quân viễn chinh Pháp bất ngờ đánh úp thành Hà Nội và nhanh chóng chiếm được thành trì này. Tuy nhiên, họ không thể 'đánh chiếm' được tấm lòng trung nghĩa son sắt của những người giữ thành, trong đó người tiêu biểu là tướng chỉ huy Nguyễn Tri Phương.