Phần Lan triển khai lực lượng Frontex tới khu vực biên giới giáp Nga

Ngày 28/11, Bộ trưởng Nội vụ Phần Lan Marie Rantanen công bố các hạn chế ở khu vực biên giới với Nga nhằm đảm bảo an ninh.

Tunisia triệt phá thành công mạng lưới buôn người bất hợp pháp

Ngày 26/11, Lực lượng vệ binh quốc gia Tunisia (TNG) cho biết các đơn vị an ninh của nước này đã triệt phá một mạng lưới buôn người di cư.

Phần Lan từ chối đàm phán tình hình biên giới với Tổng thống Putin

Thủ tướng Phần Lan Petteri Orpo ngày 25-11 cho biết nước này chưa có ý định thảo luận chính trị với Nga về tình hình ở biên giới phía Đông vào thời điểm hiện nay.

Chuyện gì đang xảy ra ở biên giới Nga-Phần Lan, buộc EU phải động binh?

Trong những tuần gần đây, ngày càng nhiều người di cư xin tị nạn vượt qua biên giới vốn yên bình từ Nga vào Phần Lan trong nhiệt độ đóng băng - động thái mà Helsinki coi là 'một cuộc tấn công hỗn hợp'.

THẾ GIỚI 24H: 20 nước lập liên minh hỗ trợ phòng không cho Ukraine

Theo ông Zelensky, liên minh phòng không mới gồm 20 nước phương Tây được công bố tại hội nghị trực tuyến diễn ra ngày 23/11 của Nhóm Liên lạc Quốc phòng Ukraine (UDCG), còn gọi là 'nhóm Ramstein'.

EU hỗ trợ Phần Lan kiểm soát tình hình biên giới

Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, Frontex - cơ quan bảo vệ biên giới và bờ biển của Liên minh châu Âu (EU) – ngày 23/11 thông báo cử thêm các đơn vị đến Phần Lan vào tuần tới để hỗ trợ quốc gia Bắc Âu xử lý tình hình về dòng người di cư ở khu vực biên giới với Nga.

Nga tăng cường an ninh sau khi Phần Lan tuyên bố đóng cửa biên giới

Ngày 23-11, Nga tuyên bố thắt chặt an ninh ở vùng Murmansk sau khi Phần Lan thông báo sẽ đóng cửa toàn bộ, ngoại trừ một cửa khẩu biên giới giữa hai nước.

Sau Phần Lan, Na Uy tính đóng cửa biên giới với Nga

Thủ tướng Na Uy Jonas Gahr Store cho biết nước này sẵn sàng làm theo Phần Lan và đóng cửa trạm kiểm soát ở biên giới với Nga.

Phần Lan đóng phần lớn cửa khẩu biên giới với Nga

Theo Thủ tướng Phần Lan Petteri Orpo, Helsinki sẽ đóng phần lớn cửa khẩu biên giới với Nga vào 0h 24/11 nhằm ngăn dòng người tị nạn đến quốc gia này.

Phần Lan quyết định đóng cửa tất cả cửa khẩu trên biên giới với Nga, trừ cửa khẩu ở cực Bắc đất nước, nhằm ngăn chặn dòng người tị nạn.

Phần Lan thông báo đóng gần hết các cửa khẩu biên giới với Nga

Thủ tướng Phần Lan Petteri Orpo tuyên bố, nước này sẽ đóng hầu hết các cửa khẩu biên giới với Nga, ngoại trừ một cửa khẩu ở vùng cực bắc, từ cuối ngày 24/11.

Phần Lan có thể đóng cửa toàn bộ biên giới với Nga

Phần Lan đang xem xét đóng cửa một số trong 4 điểm qua biên giới còn lại với Nga hoặc toàn bộ biên giới để ngăn chặn dòng người xin tị nạn từ nước láng giềng, Ngoại trưởng Phần Lan Elina Valtonen nói với Reuters.

Phần Lan đóng 4 cửa khẩu tại biên giới giáp Nga

Hãng Reuters dẫn lời lực lượng biên phòng Phần Lan thông báo họ sẽ dựng rào chắn tại 4 cửa khẩu biên giới giáp Nga kể từ nửa đêm 17.11.

Phần Lan đóng cửa 4 cửa khẩu biên giới với Nga

Lực lượng Biên phòng Phần Lan cho biết nước này sẽ đóng 4 cửa khẩu biên giới với Nga để ngăn chặn sự gia tăng của người di cư mà Phần Lan cho là do chủ ý phía Nga.

Hơn 13.000 người vượt biên trái phép sang Tây Ban Nha trong vòng 1 tháng

Ngày 15/11, Cơ quan Bảo vệ biên giới và bờ biển của Liên minh châu Âu (Frontex) cho biết, trong tháng 10 vừa qua, số vụ vượt biên trái phép từ khu vực Tây Bắc châu Phi đến quần đảo Canary của Tây Ban Nha đã tăng lên mức cao kỷ lục.

Italy ghi nhận làn sóng di cư bất hợp pháp mới cao nhất từ năm 2015

Cơ quan Biên phòng và cảnh sát biển châu Âu cho biết số lượt vượt biên bất thường tại đường biên giới ngoài của EU đã lên tới khoảng 331.600 lượt trong 10 tháng đầu năm 2023, mức cao nhất kể từ 2015.

Hơn 13.000 người vượt biên trái phép sang Tây Ban Nha trong vòng 1 tháng

Chỉ trong tháng qua, Frontex đã ghi nhận 13.006 người tìm cách vượt biên trái phép từ Maroc đến Canary, một phần của tuyến đường hàng hải mà những người di cư lựa chọn để rời khỏi Tây Phi.

EU và bài toán cải tổ hệ thống di cư

Vụ tấn công chết người tại thủ đô Brussels của Bỉ làm lộ rõ những lỗ hổng an ninh, đặt EU trước bài toán cải tổ hệ thống di cư.

Sách lược mới về di cư của EU chưa bền vững

Với sự ủng hộ của 22/27 nước thành viên, cuối tuần qua, Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được hiệp định về di cư và tị nạn mới. Song vẫn còn nhiều hoài nghi về hiệu lực thực tế của hiệp định này.

Bài toán khó tìm lời giải

Sau nhiều khó khăn, Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được Hiệp định về di cư và tị nạn mới, với sự ủng hộ của 22/27 nước thành viên, nhưng liệu đây có phải là lời giải cho bài toán di cư đang đè nặng lên khu vực hay không?

EU chia rẽ trong cơn khủng hoảng di cư

Hai làn sóng người di cư đồng thời 'đổ bộ' vào châu Âu trong thời gian qua gây nên tình trạng quá tải đối với các quốc gia, làm lộ ra những chia rẽ trong Liên minh châu Âu (EU).

Cơ hội để giải quyết cuộc khủng hoảng di cư tại EU

Sau nhiều khó khăn, các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được Hiệp định về di cư và tị nạn mới.

Chủ tịch Ủy ban châu Âu đến thăm hòn đảo tràn ngập người di cư của Ý

Chủ tịch Ủy ban châu Âu, Ursula von der Leyen, hôm Chủ nhật (17/9) đã đến thăm đảo Lampedusa của Ý, nơi đang phải vật lộn với sự gia tăng nhanh chóng của người di cư. Bà cam kết sẽ dưa ra kế hoạch hành động nhằm đối phó với tình trạng này.

Người di cư bất hợp pháp đến châu Âu qua Địa Trung Hải tăng mạnh

Theo dữ liệu sơ bộ được Cơ quan Bảo vệ biên giới EU (Frontex) công bố ngày 15/9, số vụ vượt biên bất thường tại đường biên giới bên ngoài của Liên minh châu Âu (EU) đã tăng 18% trong 8 tháng đầu năm nay lên hơn 230.000 vụ, mức cao nhất kể từ năm 2016.

Châu Âu lại nóng chuyện người di cư

Số người di cư vượt biển vào Anh từ đầu năm đến nay là gần 16.000 người. Còn nếu tính từ năm 2018 đến nay, tổng số người di cư vượt Eo biển Manche vào nước Anh đã lên đến 100.715 người. Câu chuyện người di cư vào châu Âu đang nóng trở lại.

Tây Ban Nha triệt phá đường dây buôn người di cư sang Đức và Na Uy

Cảnh sát Tây Ban Nha, ngày 13/8, thông báo đã triệt phá một đường dây buôn người chuyên tổ chức đưa người di cư từ Lebanon sang Tây Ban Nha, Đức và Na Uy.

Người di cư bất hợp pháp: Vấn đề nóng ở Địa Trung Hải

Tổ chức SOS Mediterranee cho biết, tàu cứu hộ Ocean Viking vừa giải cứu hơn 600 người di cư đang lênh đênh trên Địa Trung Hải. Từ đầu năm đến nay, trên tuyến đường vượt biển nguy hiểm nhất với người di cư này đã có ít nhất 1.848 người thiệt mạng khi tìm cách từ Bắc Phi đến Italia và Malta. Ngăn chặn làn sóng di cư bất hợp pháp là vấn đề nóng khiến các quốc gia ở cả hai bờ Địa Trung Hải phải đau đầu.

Hơn 2.000 người mất tích khi vượt Địa Trung Hải đến EU trong 7 tháng qua

Theo Guardian ngày 12-8, vấn đề di cư trở lại thành nội dung hàng đầu trong chương trình nghị sự của châu Âu, bao gồm cả ở Anh. Cơ quan bảo vệ biên giới và bờ biển của châu Âu (Frontex) cho biết số người di cư đã tăng bất thường 13% trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 7 năm nay, lên 176.100 người, con số cao nhất kể từ năm 2016.

Lãnh chúa giấu mặt và những kẻ buôn người ở châu Âu

Vào đầu tháng 6, một thảm họa đã xảy ra ngoài khơi bán đảo Peloponnese của Hy Lạp, khi chiếc tàu đánh cá Adriana chở hàng trăm người tị nạn bị chìm. Trong số hơn 750 người trên tàu, chỉ 104 người sống sót.

Lượng người di cư trái phép đến EU tăng trong nửa đầu năm 2023

Ngày 31/7, Cơ quan bảo vệ biên giới châu Âu (Frontex) cho biết lượng người di cư bất hợp pháp đến Liên minh châu Âu (EU) trong 6 tháng đầu năm 2023 tăng 10% so với cùng kỳ năm 2022.

Lượng người di cư trái phép đến EU tăng trong nửa đầu năm 2023

Theo Cơ quan Bảo vệ Biên giới châu Âu (Frontex), đã có 132.370 người tìm cách vượt biên trái phép vào EU trong 6 tháng đầu năm nay, tăng 10% so với cùng kỳ năm ngoái.

Bảo vệ trẻ em trước sức ép di cư

Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) vừa công bố báo cáo cho biết trong nửa đầu năm nay, đã có 289 trẻ em được xác định thiệt mạng trên những con thuyền vượt Địa Trung Hải để vào châu Âu.

Nghị sỹ EU kêu gọi mở cuộc điều tra quốc tế về vụ chìm tàu ở Hy Lạp

Nghị sỹ EU chủ trì phiên điều trần của EP cho rằng 'mức độ nghiêm trọng' của thảm kịch chìm tàu cướp đi sinh mạng của hàng trăm người cho thấy cần mở cuộc cuộc điều tra quốc tế độc lập và minh bạch.

Hội nghị Thượng đỉnh EU: Tìm đáp án cho loạt vấn đề nóng

Trong khuôn khổ hội nghị thượng đỉnh kéo dài hai ngày 29-30/6 tại Brussels, Bỉ, các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) không chỉ thảo luận về cuộc xung đột Nga-Ukraine, mà còn đi tìm lời giải cho bài toán kinh tế, an ninh quốc phòng, di cư và nhất là quan hệ đối ngoại, trong đó bao gồm mối quan hệ với Trung Quốc.

Ba Lan đe dọa phủ quyết mọi kế hoạch của EU cho người tị nạn và di cư

Ngày 29/6, Thủ tướng Ba Lan nhấn mạnh rằng, nước này sẽ không tán thành các quy tắc của Liên minh Châu Âu về vấn đề di cư. Nước này sẽ phủ quyết các kế hoạch buộc các nước phải tiếp nhận người tị nạn.

Lo ngại sự hiện diện của Wagner tại Belarus, Ba Lan yêu cầu EU giúp tăng cường an ninh biên giới

Ngày 29/6, Thứ trưởng Ngoại giao Ba Lan Pawel Jablonski khẳng định, Warsaw mong muốn nhận sự giúp đỡ của Liên minh châu Âu (EU) trong việc củng cố biên giới phía Đông.

Suy thoái kinh tế khiến nhiều người Pakistan liều mạng vượt biên đến châu Âu

Ông Hameed Iqbal Bhatti đã trở nên giàu có sau hai thập kỷ làm việc ở Ả Rập Xê Út, nhưng sau khi trở về Pakistan ba năm trước, ông đã trở nên tuyệt vọng.

Anh bắt giữ đối tượng nghi là trùm đường dây đưa người vượt biên

Cơ quan Tội phạm Quốc gia Anh cho biết một đối tượng 40 tuổi mang quốc tịch Ai Cập bị bắt ngày 21/6 do nghi ngờ có liên quan đến nhiều vụ vượt biên trái phép qua Địa Trung Hải trong năm qua.

Nhức nhối vấn nạn buôn người vượt Địa Trung Hải

Hành trình vượt biển từ Libya hoặc Tunisia qua Địa Trung Hải để đến châu Âu là tuyến đường di cư nguy hiểm nhất trên thế giới, theo Tổ chức Di cư Quốc tế của Liên hợp quốc.

Pakistan bắt giữ nhiều người liên quan vụ chìm tàu ngoài khơi Hy Lạp

Nhà chức trách Pakistan đã bắt giữ 10 đối tượng bị cáo buộc buôn người. Những trường hợp này liên quan đến vụ chìm tàu chở người di cư ngoài khơi Hy Lạp khiến hàng chục người thiệt mạng.

Sự kiện nổi bật ngày 17.6

Sáng 17.6, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dự Lễ chào cờ tại Cột cờ chủ quyền Tổ quốc trên đảo Phú Quý - huyện đảo xa của tỉnh Bình Thuận... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 17.6.

Người di cư từ Trung Địa Trung Hải đến EU tăng kỷ lục

Cơ quan bảo vệ biên giới và bờ biển của Liên minh châu Âu (Frontex) ngày 16/6 cho biết, trong 5 tháng đầu năm nay, số người di cư qua Trung Địa Trung Hải để đến châu Âu đã tăng hơn gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái.

Số người vượt biên qua Trung Địa Trung Hải đến EU tăng kỷ lục

Ngày 16/6, Frontex - cơ quan bảo vệ biên giới và bờ biển của Liên minh châu Âu (EU) - cho biết trong 5 tháng đầu năm nay, số người di cư vượt biên qua Trung Địa Trung Hải đến châu Âu đã tăng hơn gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái.

Chính sách 'pháo đài châu Âu' góp phần dẫn đến thảm kịch chìm tàu ngoài khơi Hy Lạp?

Châu Âu quy trách nhiệm vụ chìm thuyền di cư hôm 14/6 ngoài khơi Hy Lạp do các băng nhóm buôn người, nhưng có ý kiến cho rằng vụ việc bắt nguồn từ chính sách 'Pháo đài châu Âu'.

Vụ đắm tàu Hy Lạp: Có 100 em nhỏ dưới hầm tàu, hơn 100 người sống sót đều là đàn ông

Nhân chứng sống sót cho biết có tới 100 em nhỏ ở dưới hầm tàu khi thảm kịch xảy ra. Những người sống sót đến nay đều là nam giới, trong khi cảnh sát Hy Lạp đánh giá có khoảng 500 người mất tích, gồm cả phụ nữ trẻ em.

Hy Lạp: Chìm thuyền di cư, 78 người thiệt mạng

Hàng chục người chết đuối sau khi một chiếc thuyền đánh cá chở người di cư bị lật ngoài khơi bờ biển Hy Lạp. Hàng trăm người khác đã được giải cứu nhưng nhiều người vẫn mất tích khi chiến dịch tìm kiếm và cứu hộ quy mô lớn vẫn tiếp tục.

Hy Lạp thông báo tưởng niệm 3 ngày nạn nhân vụ chìm tàu

Tàu đánh cá chở tới 750 người, trong đó có nhiều trẻ em, bị lật ở vùng nước sâu nhất của Địa Trung Hải và chìm trong khoảng 10-15 phút sau đó.