Trí tuệ nhân tạo và những nguy cơ, thách thức đối với công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng hiện nay

Sự ra đời của phần mềm Chat GPT đã tạo nên cơn sốt trên toàn cầu và cả ở Việt Nam. Điều này khẳng định xu thế của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là không thể đảo ngược, đang có tác động cả tích cực và tiêu cực đến mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - chính trị thế giới. Đây cũng là thách thức lớn đối với Việt Nam trước nguy cơ các thế lực thù địch, phản động sử dụng thành tựu này để chống phá, kích động, xuyên tạc con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, ảnh hưởng lớn đến công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng hiện nay.

Trí tuệ nhân tạo và những nguy cơ, thách thức đối với công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng hiện nay

Sự ra đời của phần mềm Chat GPT đã tạo nên cơn sốt trên toàn cầu và cả ở Việt Nam. Điều này khẳng định xu thế của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là không thể đảo ngược, đang có tác động cả tích cực và tiêu cực đến mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - chính trị thế giới. Đây cũng là thách thức lớn đối với Việt Nam trước nguy cơ các thế lực thù địch, phản động sử dụng thành tựu này để chống phá, kích động, xuyên tạc con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, ảnh hưởng lớn đến công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng hiện nay.

Trí tuệ nhân tạo và những nguy cơ, thách thức đối với công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng hiện nay

Sự ra đời của phần mềm Chat GPT đã tạo nên cơn sốt trên toàn cầu và cả ở Việt Nam. Điều này khẳng định xu thế của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là không thể đảo ngược, đang có tác động cả tích cực và tiêu cực đến mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - chính trị thế giới. Đây cũng là thách thức lớn đối với Việt Nam trước nguy cơ các thế lực thù địch, phản động sử dụng thành tựu này để chống phá, kích động, xuyên tạc con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, ảnh hưởng lớn đến công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng hiện nay.

Lừa đảo mạo danh chương trình truyền hình 'Trạng nguyên tiếng Việt 2024'

Thời gian qua, đường dây nóng của Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC) và Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) ghi nhận tình trạng một số trường hợp mạo danh CIC và VTV nhằm thực hiện hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tiền của khách hàng. Phụ huynh cần cảnh giác với những thông tin trên, tránh trường hợp bị lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Phát động chiến dịch 'Nhận diện lừa đảo'

Ngày 17/7, Cục An toàn Thông tin, Bộ Thông tin và Truyền Thông phối hợp cùng Tập đoàn Meta phát động chiến dịch 'Nhận diện lừa đảo'.

Xác thực sinh trắc khuôn mặt có phiền toái?

Từ ngày 1/7, quy định buộc phải xác thực khuôn mặt với giao dịch trên 10 triệu đồng/lần chính thức có hiệu lực.

MB: Bảo vệ giao dịch trực tuyến với tính năng xác thực bằng khuôn mặt

Kể từ 1/7/2024, xác thực sinh trắc học sẽ là yêu cầu bắt buộc theo quy định của Ngân hàng Nhà nước khi người dân thực hiện giao dịch chuyển tiền qua hình thức chuyển khoản.

Lừa đảo qua mạng - vấn đề không của riêng ai

Internet đầy tin nhắn giả mạo, cuộc gọi rác và chiêu trò lừa đảo tinh vi. Bạn tìm mọi cách để chặn, hủy tài khoản. Nhưng đâu lại vào đấy, bạn lại là con mồi cho vòng lặp lừa đảo.

Lừa đảo trên không gian mạng: Làm gì để tránh sập bẫy?

Theo thống kê của Liên minh chống lừa đảo toàn cầu (GASA), Việt Nam nằm trong số 10 điểm nóng lừa đảo trực tuyến trên thế giới.

Tài sản trên mạng bị chiếm đoạt: Đừng để 'mất bò mới lo làm chuồng'

Hiện xu hướng tấn công mạng, đặc biệt là mã hóa tấn công tống tiền (ransomware) tăng cao, những hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên mạng diễn ra ngày càng phức tạp. Chuyên gia bảo mật và an toàn thông tin khuyến cáo từng cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp phải dựng 'hàng rào' bảo vệ chủ động, chứ không để 'mất bò mới lo làm chuồng'.

Chuyển tiền trên 10 triệu đồng phải xác thực bằng khuôn mặt, vân tay

Yêu cầu này được đề cập tại Quyết định 2345 của Ngân hàng Nhà nước, liên quan áp dụng giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng.

Ma trận ngành công nghiệp… lừa đảo trên mạng - Bài 5: Bẫy trong bẫy, tột cùng tinh vi, tận cùng lừa đảo

Sau khi dùng cả công nghệ AI để giăng bẫy như mạng nhện mọi ngóc ngách, lĩnh vực, ngành nghề và đối tượng, tổ chức tội phạm còn tiếp tục cài 'bẫy trong bẫy' rất tinh vi.

Ma trận ngành công nghiệp… lừa đảo trên mạng - Bài 4: Mặt trái đáng sợ của công nghệ AI

Deepfake là công nghệ ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) đang được băng nhóm lừa đảo sử dụng nhằm tạo sự tin tưởng với nạn nhân và lừa họ chuyển tiền. Chuyên gia an ninh mạng cảnh báo, deepfake có thể tạo ra 'một làn sóng lừa đảo thế hệ 4.0'.

Chiến công mừng xuân của 'hình cảnh' xứ Nghệ

Rất có thể số liệu của Liên minh Chống lừa đảo toàn cầu (Global Anti Scam Alliance - GASA) công bố hồi tháng 10/2023 là không chính xác, khi cho rằng người Việt Nam đã bị chiếm đoạt hơn 16 tỉ USD (tương đương 3,6% GDP) trong năm ngoái thông qua các hình thức lừa đảo công nghệ cao. Tuy nhiên, có một thực tế là tội phạm lừa đảo trên mạng đang diễn ra hằng ngày, hằng giờ, gây thiệt hại đặc biệt lớn trong đời sống dân sinh và việc truy tìm kẻ phạm tội ẩn danh là vô cùng khó khăn.

Người Việt bị lừa trên mạng xã hội gần 16 tỷ USD trong năm 2023

Chiều 27/2, Sở Thông tin và Truyền thông (TT&TT) TP Hồ Chí Minh tổ chức ra mắt 'Phần mềm lắng nghe mạng xã hội' và ký 'Biên bản ghi nhớ phối hợp tuyên truyền, giáo dục pháp luật, trợ giúp, tư vấn pháp lý cho người dân và doanh nghiệp liên quan trong lĩnh vực TT&TT'.

Ma trận ngành công nghiệp… lừa đảo trên mạng - Bài 1: Bẫy tình

Đây là loại bẫy đánh vào lòng thương, vào nỗi trống trải, cô đơn của người phụ nữ đơn thân có tiền, đặc biệt là giới CEO nữ. Các đối tượng lừa đảo sử dụng hình ảnh rất nam tính và tạo ra câu chuyện mùi mẫn để lấy lòng thương, rồi chuyển trạng thái sang là kẻ từng trải với những triết lý nhân sinh để thao túng tâm lý, dẫn dắt 'con mồi'.

Câu chuyện của Ngô Minh Hiếu (Hiếu PC): Từ 'hacker' tới Giám đốc doanh nghiệp xã hội, thuyết phục được Google

Từng là một 'hacker' nguy hiểm bậc nhất, phải ngồi tù tại Mỹ, Ngô Minh Hiếu đã thay đổi cuộc đời, dùng kiến thức, kinh nghiệm giúp cộng đồng. Dự án Chống lừa đảo do Hiếu cùng các bạn thành lập nhận giải thưởng Nhân tài Đất Việt 2023. Không chỉ được Apple vinh danh, Hiếu còn thuyết phục được Google đồng ý giúp hàng triệu người dân và doanh nghiệp Việt giảm thiểu rủi ro bị lừa đảo.

Lừa đảo trực tuyến đang 'bủa vây' trên mạng

Liên minh Chống lừa đảo toàn cầu (GASA) và dự án xã hội Chống lừa đảo Việt Nam mới đây đã phối hợp công bố một báo cáo về tình trạng lừa đảo trực tuyến tại Việt Nam năm 2023. Báo cáo của tổ chức này được thực hiện dựa trên một cuộc khảo sát rộng rãi với sự tham gia của 1.063 người Việt Nam nhằm cung cấp cái nhìn toàn diện về mức độ ảnh hưởng của tình trạng lừa đảo trực tuyến.

Cảnh giác trước xu hướng gia tăng lừa đảo trực tuyến

Tinh vi, thao túng tâm lý, sử dụng công nghệ hiện đại, có sự cấu kết chặt chẽ để lừa đảo, thậm chí còn trở thành 'ngành công nghiệp' lừa đảo… đang và sẽ là xu hướng của lừa đảo trực tuyến. Do đó, người dân càng phải hết sức thận trọng để không trở thành nạn nhân của những trò lừa đảo tinh vi này.

90% nạn nhân bị lừa đảo trên không gian mạng là phụ nữ

Việt Nam là nước có số nạn nhân bị lừa đảo trên không gian mạng cao nhất thế giới, chiếm tỷ lệ gần ⅓ số tiền bị chiếm đoạt (16/53 tỷ đô la). Đáng nói, trong số các nạn nhân bị lừa đảo lại đa phần là phụ nữ.

Chung tay đón tết an toàn, lành mạnh

Những ngày này, lợi dụng tình hình giao dịch, mua bán dịp tết Nguyên đán tăng cao, các đối tượng, tổ chức lừa đảo trực tuyến cũng hoạt động ráo riết hơn. Các đối tượng, tổ chức lừa đảo đã câu kết chặt chẽ, lợi dụng hình thức trực tuyến để giăng ra nhiều cái bẫy rất tinh vi.

Sự thật phía sau con số 16 tỉ đô la của người Việt bị lừa qua mạng

Theo số liệu do Liên minh Chống lừa đảo toàn cầu (Gasa – một tổ chức phi lợi nhuận) công bố trong tuần này, năm 2023 nạn lừa đảo qua mạng làm mất 53 tỉ đô la Mỹ, trong đó riêng người Việt Nam bị chiếm đoạt 16 tỉ đô la. Con số khổng lồ tương đương 3,6% GDP Việt Nam này khiến nhiều người đặt câu hỏi: thiệt hại đó được tính toán trên cơ sở nào?

ASEAN nỗ lực ngăn chặn tội phạm lừa đảo trực tuyến

Lừa đảo trực tuyến đang có xu hướng phát triển mạnh ở các nước ASEAN, trở thành một vấn đề của khu vực Đông Nam Á, đòi hỏi các nước phải quan tâm và nỗ lực tìm biện pháp ngăn chặn.

Lừa đảo mạng tăng mạnh, nhà băng lo giải bài toán bảo vệ khách hàng

Tình trạng lừa đảo trên không gian mạng tăng theo cấp số nhân đang đặt ngành ngân hàng trước nhiều thách thức mới, đặc biệt là trong xu thế ngân hàng mở (open banking) ngày càng phát triển.

Đẩy lùi vấn nạn lừa đảo trên không gian mạng

Những năm trở lại đây, khi Việt Nam đẩy mạnh công cuộc chuyển đổi số quốc gia, đưa các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người dân chuyển dịch hoạt động lên môi trường mạng, các thách thức an toàn, an ninh mạng, trong đó có lừa đảo trực tuyến cũng đã và đang gia tăng mạnh. Theo phân tích của các chuyên gia, sim rác, tài khoản ngân hàng rác tràn lan, dữ liệu cá nhân bị lộ, lọt cùng với sự phổ biến của công nghệ mới như DeepFake đã kéo theo hàng loạt vụ việc lừa đảo trực tuyến xảy ra trong năm 2023.

Để không là nạn nhân của lừa đảo trực tuyến

Thời gian gần đây, tình trạng nhiều người trở thành nạn nhân của các vụ lừa đảo qua mạng không còn là chuyện hiếm gặp.

Có đúng người Việt mất 16 tỉ đô la do lừa đảo qua mạng?

Theo số liệu do Liên minh Chống lừa đảo toàn cầu công bố trong tuần này, năm 2023 nạn lừa đảo qua mạng làm mất 53 tỉ đô la Mỹ, trong đó riêng người Việt Nam bị chiếm đoạt 16 tỉ đô la. Con số khổng lồ tương đương 3,6% GDP Việt Nam này đã gây thắc mắc: thiệt hại đó được tính toán trên cơ sở nào?

Cảnh báo thủ đoạn 'hỗ trợ lấy lại tiền bị lừa đảo'

Tình hình tội phạm sử dụng công nghệ cao ngày càng tinh vi xảo quyệt. Mới đây, lại xuất hiện thủ đoạn mới là 'công ty tư vấn luật hỗ trợ lấy lại tiền cho nạn nhân bị lừa đảo'.

Sập bẫy lừa đảo qua mạng: Việt Nam đứng top đầu trên thế giới

Trong báo cáo về tình trạng lừa đảo qua mạng năm 2023, do Liên minh Chống lừa đảo toàn cầu (GASA) và Dự án xã hội chống lừa đảo phối hợp công bố cho thấy, trong khi cả thế giới là 53 tỷ USD, thì riêng Việt Nam chiếm tới 16 tỷ USD.

Thủ đoạn lấy cắp tiền khi dùng wifi công cộng mua hàng tinh vi ra sao?

Nhiều trường hợp người dân bị lộ, lọt thông tin cá nhân khi dùng thiết bị truy cập wifi công cộng, thậm chí bị mất tiền trong tài khoản ngân hàng. Thủ đoạn lấy cắp tiền trong tài khoản khi dùng wifi công cộng thực chất thế nào?

Trung bình người Việt mất gần 18 triệu đồng vì lừa đảo qua mạng

Theo Báo cáo về tình trạng lừa đảo trực tuyến tại Việt Nam năm 2023 của Liên minh Chống lừa đảo toàn cầu (GASA) và dự án xã hội Chống lừa đảo (Việt Nam), trong năm 2023, trung bình mỗi người Việt tham gia khảo sát phải đối mặt với 0,8 vụ lừa đảo.

Số tiền người Việt bị lừa đảo qua mạng lên đến gần 16 tỉ USD

Lợi dụng khả năng nhận thức thông tin và sử dụng internet trên không gian mạng của người Việt còn chưa cao, nhiều đối tượng đã sử dụng các kịch bản, phương pháp tâm lý học, công cụ hiện đại lừa đảo thành công với số tiền lên đến gần 16 tỉ USD.

Mỗi nạn nhân bị lừa đảo qua mạng mất 17,7 triệu đồng

Theo Báo cáo về tình trạng lừa đảo trực tuyến tại Việt Nam năm 2023 của Liên minh Chống lừa đảo toàn cầu (GASA) và dự án xã hội Chống lừa đảo (Việt Nam), trong năm 2023, trung bình số tiền thiệt hại của mỗi nạn nhân là khoảng 17,7 triệu đồng.

Trung bình người Việt mất gần 18 triệu đồng vì lừa đảo qua mạng

Theo Báo cáo về tình trạng lừa đảo trực tuyến tại Việt Nam năm 2023 của Liên minh Chống lừa đảo toàn cầu (GASA) và dự án xã hội Chống lừa đảo (Việt Nam),

Các nạn nhân người Việt thiệt hại trung bình gần 18 triệu đồng khi bị lừa đảo trực tuyến

Lừa đảo trực tuyến ngày càng gia tăng, với mỗi vụ lừa đảo thực hiện thành công, các nạn nhân người Việt gánh chịu thiệt hại trung bình khoảng 17,7 triệu đồng.

Người Việt thiệt hại trung bình gần 18 triệu đồng vì lừa đảo trực tuyến năm 2023

Với mỗi vụ lừa đảo thực hiện thành công, các nạn nhân người Việt phải gánh chịu thiệt hại trung bình khoảng 17,7 triệu đồng.

Mỗi người Việt mất trung bình gần 18 triệu đồng khi bị lừa đảo trực tuyến

Các nạn nhân người Việt phải gánh chịu thiệt hại trung bình khoảng 17,7 triệu đồng khi sập bẫy lừa đảo của tội phạm mạng.

Mỗi người Việt mất 17 triệu đồng vì lừa đảo qua mạng

Theo thống kê, người Việt thiệt hại trung bình hơn 17 triệu đồng khi bị lừa đảo online

Người Việt thiệt hại trung bình gần 20 triệu đồng khi bị lừa đảo online

Với mỗi vụ lừa đảo thực hiện thành công, các nạn nhân người Việt phải gánh chịu thiệt hại trung bình khoảng 17,7 triệu đồng.

Chỉ 1,3% số người bị lừa đảo lấy lại được số tiền đã mất

Theo báo cáo mới nhất của Liên minh chống lừa đảo toàn cầu (GASA) và Gogolook, tại Việt Nam, hơn 25% dân số đã gặp phải các vụ lừa đảo trên mạng xã hội. Các nền tảng đang bị đối tượng xấu lợi dụng để thực hiện các hành vi lừa đảo bao gồm email, mạng xã hội, SMS, ứng dụng nhắn tin tức thời, diễn đàn... Trong đó, chỉ 1,3% số người bị lừa đảo lấy lại được số tiền đã mất.

Phải xác thực sinh trắc học khi chuyển tiền trên 10 triệu đồng | Hà Nội tin mỗi chiều

Chuyển khoản trên 10 triệu đồng phải xác thực sinh trắc học; Phát triển văn hóa đọc qua mô hình thư viện lưu động... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Người Việt mất trung bình 734 USD khi bị lừa qua mạng

Trong khi tần suất tiếp cận ngày càng tăng, cuộc gọi điện thoại và tin nhắn SMS vẫn là các kênh liên lạc phổ biến của kẻ lừa đảo.

Facebook và Gmail được những kẻ lừa đảo sử dụng nhiều nhất

Liên minh Chống lừa đảo toàn cầu (GASA) và dự án Chongluadao.vn vừa công bố báo cáo 'Thực trạng lừa đảo tại Việt Nam năm 2023', trong đó có nhiều số liệu đáng chú ý.