IOM và Bộ Y tế bắt tay nỗ lực nâng cao sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người di cư

Ngày 18/9, Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) và Bộ Y tế đã ký Biên bản ghi nhớ (MOU) tăng cường hợp tác trong nâng cao sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người di cư, đồng thời hỗ trợ người di cư tiếp cận các hệ thống và chính sách y tế quốc gia.

Bộ Y tế và Tổ chức Di cư Quốc tế tăng cường hợp tác nâng cao sức khỏe cho người di cư

Chiều 18/9, Bộ Y tế và Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) đã tổ chức lễ ký Thỏa thuận hợp tác nhằm nâng cao sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người di cư, đồng thời hỗ trợ người di cư tiếp cận các hệ thống và chính sách y tế quốc gia.

Hợp tác nâng cao sức khỏe và chất lượng cuộc sống cho người di cư

Chiều 18.9, Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) và Bộ Y tế Việt Nam đã ký Biên bản ghi nhớ (MOU) tăng cường hợp tác nâng cao sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người di cư; đồng thời hỗ trợ người di cư tiếp cận hệ thống và chính sách y tế quốc gia.

Việt Nam đẩy mạnh hợp tác quốc tế cải thiện dịch vụ y tế cho lao động di cư

Ngày 18/9, tại Hà Nội, Bộ Y tế và Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) ký Biên bản ghi nhớ tăng cường hợp tác, nâng cao sức khỏe, chất lượng cuộc sống của người di cư, đồng thời hỗ trợ người di cư tiếp cận các hệ thống, chính sách y tế quốc gia. Biên bản ghi nhớ đánh dấu gần 40 năm (1980-2024) quan hệ hợp tác giữa Tổ chức Di cư Quốc tế và Bộ Y tế.

Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc tiếp Đại diện Văn phòng đa quốc gia của Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn phụ trách Việt Nam

Sáng 4/9, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc đã tiếp bà Tammi Lynn Sharpe, Đại diện Văn phòng đa quốc gia của Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) phụ trách Việt Nam đến trình Thư ủy nhiệm.

Phải hành động trong tất cả các giai đoạn của chu trình di cư

Trong quá trình di cư, người di cư có thể phải đối mặt nhiều rủi ro. Vì vậy, để giảm thiểu tính dễ bị tổn thương của họ, cần một góc nhìn '360 độ' ở cả một chu trình di cư.

Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh phòng, chống mua bán người

Vừa qua, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao đã nêu quan điểm khi được phóng viên yêu cầu cho biết phản ứng của Việt Nam đối với Báo cáo năm 2024 về tình hình mua bán người trên thế giới (TIP) của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ.

'Tấm khiên' di cư an toàn bảo vệ công dân Việt Nam

Trong bối cảnh số lượng người di cư lao động ngày càng gia tăng, Việt Nam đang nỗ lực triển khai nhiều biện pháp nhằm tạo lập môi trường di cư an toàn, hợp pháp như 'tấm khiên' bảo vệ công dân Việt Nam trước nhiều nguy cơ, cạm bẫy.

Việt Nam hoan nghênh Hoa Kỳ đánh giá khách quan về công tác phòng chống buôn bán người

Việt Nam mong muốn sẽ cùng với Hoa Kỳ tiếp tục hợp tác chặt chẽ, tăng cường trao đổi đối thoại nhằm đánh giá toàn diện tích cực về nỗ lực thành tựu của Việt Nam trong phòng chống buôn bán người, phù hợp với tinh thần của mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện của Việt Nam và Hoa Kỳ.

Việt Nam nỗ lực thực hiện các mục tiêu của Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự

Là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo với đời sống tín ngưỡng, tôn giáo phong phú, Việt Nam luôn thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, quyền theo hoặc không theo tôn giáo của người dân...

Đề nghị Hoa Kỳ đưa Việt Nam ra khỏi danh sách theo dõi đặc biệt về tự do tôn giáo

Ngày 4-7, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo thường kỳ tháng 7.

Đề nghị Mỹ đưa Việt Nam ra khỏi danh sách theo dõi về tự do tôn giáo

Việt Nam đề nghị phía Mỹ cần có những đánh giá khách quan, dựa trên các nguồn thông tin chính xác và toàn diện về tình hình thực tế tại Việt Nam, sớm đưa Việt Nam ra khỏi danh sách theo dõi đặc biệt về tự do tôn giáo.

Việt Nam hoan nghênh Hoa Kỳ đánh giá khách quan về công tác phòng chống buôn bán người

Việt Nam mong muốn sẽ cùng với Hoa Kỳ tiếp tục hợp tác chặt chẽ, tăng cường trao đổi đối thoại nhằm đánh giá toàn diện tích cực về nỗ lực thành tựu của Việt Nam trong phòng chống buôn bán người, phù hợp với tinh thần của mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện của Việt Nam và Hoa Kỳ.

Đề nghị Hoa Kỳ đưa Việt Nam ra khỏi danh sách theo dõi đặc biệt về tự do tôn giáo

Chiều 4-7, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo thường kỳ, nhằm cung cấp thông tin và giải đáp các vấn đề báo chí trong và ngoài nước quan tâm.

Đề nghị Mỹ sớm đưa Việt Nam ra khỏi danh sách theo dõi đặc biệt về tự do tôn giáo

Việt Nam đề nghị phía Mỹ cần có những đánh giá khách quan, dựa trên các nguồn thông tin chính xác và toàn diện về tình hình thực tế tại Việt Nam, sớm đưa Việt Nam ra khỏi danh sách theo dõi đặc biệt về tự do tôn giáo.

Việt Nam hoan nghênh Mỹ đánh giá khách quan về công tác phòng chống mua bán người

Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng đã có những bình luận đối với báo cáo của Bộ Ngoại giao Mỹ về tình hình mua bán người.

Đề nghị Mỹ đánh giá khách quan tình hình tự do tôn giáo ở Việt Nam

Việt Nam đề nghị phía Mỹ có những đánh giá khách quan, dựa trên các nguồn thông tin chính xác và toàn diện về tình hình thực tế, sớm đưa Việt Nam ra khỏi danh sách theo dõi đặc biệt về tự do tôn giáo.

Đề nghị Hoa Kỳ đánh giá khách quan tình hình tôn giáo, tín ngưỡng của Việt Nam

Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định Việt Nam luôn thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, quyền không ai bị phân biệt đối xử vì lý do tôn giáo.

Hoa Kỳ có nhận định thiếu khách quan, không chính xác về tự do tôn giáo tại Việt Nam

Theo người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng, việc Hoa Kỳ xếp Việt Nam vào danh sách theo dõi đặc biệt về tình hình tự do tôn giáo là nhận định thiếu khách quan, dựa trên những thông tin chưa được kiểm chứng, không chính xác về tình hình thực tế.

'Hoa Kỳ đánh giá khách quan về nỗ lực phòng, chống mua bán người của Việt Nam'

Việt Nam mong muốn tiếp tục hợp tác chặt chẽ với Hoa Kỳ, tăng cường trao đổi đối thoại nhằm đánh giá toàn diện tích cực về những nỗ lực thành tựu của Việt Nam trong phòng, chống mua bán người.

Việt Nam nỗ lực bảo vệ quyền lợi của người di cư

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng nhấn mạnh Việt Nam đang củng cố môi trường di cư minh bạch, ngăn chặn nguy cơ mua bán người trong các hoạt động di cư.

Đề nghị Mỹ đưa Việt Nam khỏi danh sách theo dõi đặc biệt về tự do tôn giáo

Đó là phát biểu của Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng tại cuộc họp báo thường kỳ chiều nay (4/7), về báo cáo tình hình tự do tôn giáo quốc tế năm 2023 của Bộ Ngoại giao Mỹ, trong đó xếp Việt Nam vào danh sách theo dõi đặc biệt.

Đề nghị Mỹ đưa Việt Nam ra khỏi danh sách theo dõi đặc biệt về tự do tôn giáo

Việt Nam đề nghị phía Mỹ cần có những đánh giá khách quan, dựa trên các nguồn thông tin chính xác và toàn diện về tình hình thực tế tại Việt Nam, sớm đưa Việt Nam ra khỏi danh sách theo dõi đặc biệt về tự do tôn giáo.

Trưởng Phái đoàn IOM: Việt Nam rất tích cực thúc đẩy di cư an toàn và nghiêm túc chống mua bán người

Theo bà Park Mi-hyung, Trưởng Phái đoàn Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tại Việt Nam, trong những năm gần đây, Việt Nam đã rất tích cực thúc đẩy di cư an toàn, cũng như có những nỗ lực nghiêm túc chống mua bán người.

Tạo môi trường di cư an toàn, bảo vệ quyền và lợi ích của công dân Việt Nam

Ngày 25-26/6, tại Hòa Bình, Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức khóa tập huấn về di cư an toàn và bảo hộ công dân Việt Nam ở nước ngoài theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

Tăng cường hợp tác, đẩy mạnh chăm sóc sức khỏe cho người di cư nội địa

Ngày 23/5, tại Hà Nội, Nhóm Kỹ thuật sức khỏe Người di cư (MHWG) tổ chức cuộc họp thường kỳ thảo luận về kế hoạch hoạt động năm 2024 cũng như các vấn đề liên quan đến di cư, sức khỏe người di cư.

Một nhận định 'ngược dòng' phát triển tích cực của quan hệ Việt - Mỹ

Khi quan hệ Việt Nam - Mỹ đã được nâng cấp lên Đối tác chiến lược toàn diện, những thông tin phiến diện, sai lệch, thiếu khách quan về tình hình nhân quyền ở Việt Nam trong Báo cáo Nhân quyền năm 2023 của Mỹ là một sự 'ngược dòng' với xu thế phát triển nhanh chóng và tích cực của hợp tác chiến lược nhiều mặt giữa hai nước.

Việt Nam đạt nhiều thành tựu trong bảo vệ, thúc đẩy quyền con người

Chiều 15-4, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo quốc tế công bố Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc.

Việt Nam đạt nhiều thành tựu trong bảo vệ, thúc đẩy quyền con người

Chiều 15/4, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo quốc tế công bố Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc.

Những con số khẳng định nỗ lực rất lớn trong bảo đảm quyền con người của Việt Nam

44 luật được thông qua trong đó có nhiều văn bản luật quan trọng liên quan đến quyền con người, GDP đầu người tăng 25%, mạng lưới y tế dự phòng được tổ chức rộng khắp, tỷ lệ bao phủ bảo hiểm đạt 92%... là những con số cụ thể cho thấy nỗ lực bảo đảm quyền của con người tại Việt Nam.

Cần có các biện pháp thúc đẩy di cư hợp pháp, an toàn, bảo vệ quyền và lợi ích của người di cư

Thời gian tới, Việt Nam cần xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về di cư, nâng cao năng lực cho cán bộ làm công tác di cư quốc tế, thiết lập các địa chỉ hỗ trợ người lao động Việt Nam ở nước ngoài... nhằm tạo môi trường di cư an toàn, công bằng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người di cư.

Việt Nam rà soát tình hình triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự

Ngày 13/12, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội nghị rà soát tình hình triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM) theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

Việt Nam rà soát tình hình triển khai thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự trong năm 2023

Ngày 13/12, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội nghị rà soát tình hình triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM) theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

Việt Nam kêu gọi duy trì cách tiếp cận mở, đa phương đối với vấn đề di cư

Theo tin từ Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại thế giới và các Tổ chức quốc tế khác tại Geneva, từ ngày 27-29/11, tại Geneva, Khóa họp lần thứ 114 Hội đồng của Tổ chức di cư quốc tế (IOM) đã diễn ra với sự tham dự của đại diện 175 quốc gia thành viên, đặc biệt trong đó có sự tham dự của hơn 30 lãnh đạo cấp Nguyên thủ và Bộ trưởng.

Việt Nam đánh giá cao vai trò của Tổ chức Di cư Quốc tế

Theo phóng viên TTXVN tại Thụy Sĩ, Khóa họp lần thứ 114 Hội đồng của Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) đã diễn ra tại Geneva với sự tham dự của đại diện 175 quốc gia thành viên.

Tổ chức Di cư quốc tế sẵn sàng thúc đẩy hợp tác với Việt Nam

Vừa qua, tại Giơ-ne-vơ, Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hiệp quốc, Tổ chức Thương mại thế giới và các tổ chức quốc tế khác tại Giơ-ne-vơ đã có cuộc gặp làm việc với bà Amy Pope, tân Tổng Giám đốc Tổ chức Di cư quốc tế (IOM).

Tổ chức Di cư quốc tế sẵn sàng thúc đẩy hợp tác với Việt Nam

Tổng Giám đốc IOM bà Amy Pope hoan nghênh những nỗ lực và thành tựu Việt Nam đạt được trong lĩnh vực di cư nói chung và trong thực hiện Thỏa thuận Toàn cầu về Di cư (GCM) nói riêng.

Tân Tổng giám đốc Tổ chức di cư quốc tế: IOM sẵn sàng tăng cường hợp tác với Việt Nam

Tổng giám đốc IOM bà Amy Pope hoan nghênh những nỗ lực và thành tựu Việt Nam đạt được trong lĩnh vực di cư nói chung và trong thực hiện Thỏa thuận toàn cầu về di cư (GCM) nói riêng.

Bảo đảm quyền có quốc tịch Việt Nam của mỗi cá nhân

Sáng 25-10, Tọa đàm quan chức cấp cao Đông Nam Á về đăng ký hộ tịch, giấy tờ nhân thân và ngăn ngừa tình trạng không quốc tịch đã khai mạc tại Hà Nội.

Góc khuất đằng sau 'Việc nhẹ, lương cao' ở nước ngoài- Bài cuối: Không có cơ hội đổi đời dễ dàng

Để đưa được các công dân Việt Nam bị lừa ra nước ngoài lao động trái phép về nước, những cán bộ bảo hộ công dân phải phát huy tinh thần trách nhiệm cao, xử lý khối lượng lớn công việc, trình tự, thủ tục phức tạp từ giải cứu, đến xác minh, hỗ trợ, thu xếp cho công dân về nước. Rất nhiều thách thức, khó khăn đang còn ở phía trước.

Cảnh báo về bẫy 'việc nhẹ, lương cao' ở nước ngoài

Hiện nay, với chính sách nhập cảnh cởi mở, công dân Việt Nam có thể đi lại giữa các nước ASEAN mà không cần thị thực; các đường dây tội phạm đã lợi dụng điều này để đưa công dân ta ra nước ngoài lao động phi pháp.

Chuyên gia IOM: 'Tôi thấy nỗ lực nghiêm túc của Việt Nam nhằm bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của người di cư'

Đó là chia sẻ của ông Stuart Simpson, Phó Giám đốc Khu vực châu Á-Thái Bình Dương của Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) với Báo Thế giới & Việt Nam khi đánh giá về việc thúc đẩy di cư hợp pháp, an toàn và trật tự của Việt Nam trong những năm gần đây.

Việt Nam thúc đẩy đối thoại và hợp tác quốc tế để bảo đảm quyền con người

Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, từ ngày 30/6 - 3/7, trong khuôn khổ Khóa họp thường kỳ lần thứ 53 được tổ chức tại Geneva (Thụy Sĩ), Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ LHQ) đã tổ chức các Phiên thảo luận thường niên về quyền phụ nữ, biến đổi khí hậu, và Phiên thảo luận với Báo cáo viên Đặc biệt về vấn đề nghèo cùng cực.

Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm, thúc đẩy đối thoại và hợp tác quốc tế để bảo đảm quyền con người trước thách thức toàn cầu

Trợ lý Bộ trưởng Nguyễn Minh Vũ nhấn mạnh, quyền an sinh xã hội và nguyên tắc không phân biệt đối xử đã được khẳng định trong Hiến pháp và pháp luật Việt Nam.

Người di cư tạo ra gánh nặng về an ninh y tế cho khu vực ASEAN

Ngày 26/6/2023 tại Hà Nội, Bộ Y tế, Phái đoàn di cư quốc tế tại Việt Nam (IOM) và Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam (WHO) phối hợp tổ chức hội thảo quốc tế Di cư và sức khỏe người di cư ASEAN.

Tăng cường hợp tác khu vực nhằm nâng cao sức khỏe người di cư

Sáng 26-6, Hội thảo quốc tế về 'Di cư và sức khỏe cho người di cư trong ASEAN' đã diễn ra tại Hà Nội. Hội thảo thu hút hơn 160 lãnh đạo, chuyên gia và học giả trong và ngoài ngành y tế đến từ các nước thành viên Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), tham gia theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.

Nâng cao sức khỏe cho người di cư trong khu vực ASEAN

Ngày 26/6, Hội thảo quốc tế về 'Di cư và sức khỏe cho người di cư trong ASEAN' đã thu hút hơn 160 lãnh đạo, chuyên gia và học giả trong và ngoài ngành y tế đến từ các nước ASEAN tham gia theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.

Tăng cường hợp tác khu vực nhằm thúc đẩy cuộc sống khỏe mạnh cho người di cư

Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) và Chính phủ Việt Nam ủng hộ tăng cường hợp tác khu vực nhằm nâng cao sức khỏe và thúc đẩy cuộc sống khỏe mạnh cho người di cư trong khu vực ASEAN.

Việt Nam và IOM ủng hộ tăng cường hợp tác khu vực nhằm nâng cao sức khỏe người di cư

Sáng 26/6, Hội thảo quốc tế về 'Di cư và sức khỏe cho người di cư trong ASEAN' đã diễn ra tại Hà Nội. Hội thảo thu hút hơn 160 lãnh đạo, chuyên gia và học giả trong và ngoài ngành y tế đến từ các nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), tham gia theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.