Tập huấn sử dụng Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Gia Lai lớp 9

Sáng 7-8, Sở Giáo dục và Đào tạo khai mạc hội nghị tập huấn sử dụng Tài liệu Giáo dục địa phương (GDĐP) tỉnh Gia Lai lớp 9 từ năm học 2024-2025.

Gỡ vướng cho môn giáo dục địa phương

Giáo dục địa phương (GDĐP) là một môn học bắt buộc trong Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) 2018, được thực hiện xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 12 với 35 tiết/1 lớp học/năm học. Nội dung môn học này rất phong phú và đa dạng, liên quan đến lịch sử, địa lý, kinh tế - xã hội, truyền thống văn hóa của địa phương… Qua đó, giúp học sinh hình thành ý thức trách nhiệm trong việc gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa của quê hương. Tuy nhiên, qua gần hai năm thực hiện, một số trường vẫn còn lúng túng và gặp nhiều vướng mắc trong việc phân công giáo viên giảng dạy và khi thực hiện dạy học các chủ đề của môn học này.

Sớm tháo gỡ vướng mắc trong phát hành, in ấn tài liệu giáo dục ở các địa phương

Theo báo cáo của các sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), sau gần 4 năm triển khai thực hiện nội dung giáo dục địa phương (GDĐP) trong chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới năm 2018, một số địa phương đã tiến hành in ấn, phát hành tài liệu kịp thời, thuận lợi. Tuy nhiên, hiện vẫn còn rất nhiều địa phương chưa in ấn phát hành được tài liệu này. Trước thực tế trên, nhiều ý kiến đề nghị cần sớm tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong phát hành, in ấn tài liệu GDĐP.

Từng bước tháo gỡ khó khăn khi triển khai nội dung Giáo dục địa phương

Sáng 3/6, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng dự Hội nghị đánh giá thực trạng triển khai nội dung giáo dục địa phương trong Chương trình GDPT 2018.

Khơi dậy tình yêu quê hương, đất nước cho học sinh qua chương trình giáo dục địa phương

Chương trình giáo dục địa phương (GDĐP) được các trường học trên địa bàn tỉnh triển khai thực hiện với nhiều nội dung phong phú, gần gũi, góp phần giáo dục lòng tự hào, khơi dậy tình yêu quê hương, đất nước cho học sinh.

Khơi dậy tình yêu quê hương qua chương trình giáo dục địa phương ở Phú Thọ

Việc đưa nội dung giáo dục địa phương (GDĐP) vào chương trình dạy học cho học sinh phổ thông được các nhà trường tại Phú Thọ hết sức chú trọng.

Khơi dậy tình yêu quê hương từ giáo dục địa phương

Những năm học gần đây, việc đưa nội dung giáo dục địa phương (GDĐP) vào chương trình dạy học cho học sinh phổ thông được các nhà trường trên địa bàn huyện Lâm Thao quan tâm, chú trọng thực hiện, tích hợp vào các môn học, hoạt động giáo dục... nhằm trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản về văn hóa, lịch sử, địa lý, kinh tế, chính trị, xã hội, môi trường của mỗi địa phương. Qua đó, bồi dưỡng, vun đắp cho học sinh tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu và vận dụng những điều đã học để góp phần bảo tồn, phát huy những giá trị lịch sử, truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.

Phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo của các nhà trường trong giáo dục địa phương

Giáo dục địa phương (GDĐP) là môn học được tích hợp với hoạt động trải nghiệm ở cấp tiểu học và có vị trí tương đương các môn học khác ở cấp trung học cơ sở (THCS), trung học phổ thông (THPT). Để nội dung GDĐP thực sự phát huy tác dụng trong hoạt động giảng dạy, phù hợp với chương trình tổng thể và góp phần hiện thực hóa mục tiêu giáo dục toàn diện, bên cạnh sự thống nhất, đồng bộ trong chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện của các cấp, ngành chức năng rất cần sự chủ động, sáng tạo từ phía mỗi nhà trường.

Tháo gỡ khó khăn in, phát hành tài liệu Giáo dục địa phương

Ngày 9/4, tại TP Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng), Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Tài liệu giáo dục địa phương - thực trạng và giải pháp'.

Thêm yêu quê hương qua những tiết học

Giáo dục địa phương (GDĐP) là một trong những môn học của chương trình giáo dục phổ thông 2018, cung cấp kiến thức hữu ích về nơi sinh sống, bồi dưỡng tình yêu quê hương cho học sinh (HS)… Tại Bình Dương, việc giảng dạy GDĐP đang được chú trọng và đổi mới nhằm mang đến cho HS những trải nghiệm học tập hiệu quả và thiết thực.

Thắp lửa tình yêu di sản cho học sinh

Là vùng đất cội nguồn của dân tộc Việt Nam, Phú Thọ còn lưu giữ được hệ thống di sản văn hóa đa đạng, phong phú. Việc xây dựng mô hình 'Trường học gắn với di sản văn hóa' và đưa giáo dục di sản trở thành lĩnh vực quan trọng trong nội dung giáo dục địa phương với những cách làm sáng tạo đã góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể, thắp lên tình yêu di sản đối với học sinh.

TPHCM triển khai biên soạn tài liệu giáo dục địa phương các lớp cuối cấp

UBND TPHCM vừa ban hành quyết định thành lập Ban biên soạn tài liệu giáo dục địa phương (GDĐP) lớp 9 và 12.

Khi sách tài liệu giáo dục địa phương về với nhà trường

Môn Giáo dục địa phương (GDĐP) là nội dung bắt buộc trong Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018. Nhưng tài liệu cho môn học này lại phát hành chậm nhất so với các môn học khác. Đến nay, sách tài liệu GDĐP bậc trung học đã được phát hành đến lớp 6, 7 và 10.

Gần 70 cán bộ, giáo viên tham gia hội thảo Tài liệu giáo dục địa phương

Ngày 26/1, Sở GD-ĐT tổ chức hội thảo Tài liệu giáo dục địa phương (GDĐP) tỉnh Phú Yên lớp 5 trong chương trình giáo dục phổ thông 2018. Gần 70 cán bộ, giáo viên các sở, ban ngành, đoàn thể tỉnh, các phòng GD-ĐT và đại diện giáo viên dạy lớp 5 các trường học trong tỉnh tham gia.

Bồi dưỡng truyền thống văn hóa, lịch sử quê hương cho học sinh

Giáo dục địa phương (GDĐP) là một trong những môn học bắt buộc trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Thông qua các tiết học nhằm trang bị cho học sinh những nội dung cơ bản về văn hóa, lịch sử, truyền thống... của địa phương. Qua đó góp phần bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước và giúp học sinh vận dụng những điều đã học để giải quyết những vấn đề của thực tiễn.

Xây dựng chương trình, chuyên đề bồi dưỡng kiến thức Hà Nội học cho giáo viên

Ngày 31/10, Trường ĐH Thủ đô Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học Xây dựng chương trình và chuyên đề bồi dưỡng kiến thức Hà Nội học cho giáo viên phổ thông. Tham dự hội thảo có Phó trưởng Ban tuyên giáo Thành ủy Hà Nội Đinh Thị Lan Duyên.

Những kinh nghiệm hay dạy học giáo dục địa phương

Việc triển khai Nội dung giáo dục địa phương (GDĐP) có gì mới ở các nhà trường, địa phương trong năm học 2023 - 2024?

Một số vấn đề về biên soạn, tổ chức triển khai tài liệu GDĐP cấp Tiểu học

Ở cấp Tiểu học, nội dung giáo dục của địa phương (GDĐP) được tích hợp với Hoạt động trải nghiệm.

Nỗ lực nâng cao hiệu quả nội dung giáo dục địa phương

Trong thời gian qua, Trường THCS Thị trấn Vĩnh Trụ (Lý Nhân, Hà Nam) đã có nhiều giải pháp để nâng cao hiệu quả nội dung giáo dục địa phương.

Thêm yêu Đắk Nông qua từng trang sách

Đắk Nông hiện là một trong 20 tỉnh hoàn thành và đưa Tài liệu Giáo dục địa phương (GDĐP) vào giảng dạy. Qua thực tế tài liệu GDĐP đã cung cấp cho học sinh nhiều kiến thức bổ ích về vùng đất, con người, văn hóa, lịch sử, kinh tế - xã hội của tỉnh Đắk Nông

Sử dụng hiệu quả di sản văn hóa trong tổ chức dạy học

Trên cơ sở truyền thống lịch sử và văn hóa, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nam đã chỉ đạo các nhà trường đẩy mạnh công tác tuyên truyền để cán bộ quản lí, giáo viên, học sinh và toàn xã hội hiểu rõ ý nghĩa, tầm quan trọng của việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa của địa phương; xây dựng kế hoạch giáo dục di sản văn hóa và tổ chức các hoạt động giáo dục gắn với giáo dục di sản văn hóa. Vì vậy, việc sử dụng di sản văn hóa trong tổ chức dạy học ở trường phổ thông trên địa bàn tỉnh tương đối có chất lượng.

Bình Định: Tài liệu GDĐP được phê duyệt nhưng chưa thể in vì chờ quy định giá

Các văn bản chỉ đạo về việc biên soạn, thẩm định về tài liệu GD địa phương của Bộ có nhiều thay đổi, địa phương gặp lúng túng trong tổ chức thực hiện.

Yêu cầu cấp bách

Không thể để câu chuyện tài chính cho biên soạn, thẩm định, in ấn phát hành, quy định, quy trình về thẩm định giá, đấu thầu còn là rào cản...

Chủ động dạy và học môn Giáo dục địa phương

ĐBP - Đã gần hết 1 học kỳ, nội dung Giáo dục địa phương (GDĐP) trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đối với lớp 3, 7, 10 tỉnh ta vẫn chưa có sách phục vụ dạy và học. Trước thực tế này, các nhà trường, giáo viên đã chủ động, linh hoạt triển khai để đáp ứng nhiệm vụ năm học.

Dạy 'chay' nhưng phải học thực với môn Giáo dục địa phương

Đã gần hết một học kỳ, song nội dung Giáo dục địa phương (GDĐP) đối với lớp 3, 7, 10 tại Điện Biên vẫn chưa có sách.

Nâng cao hiệu quả dạy và học các nội dung giáo dục địa phương trong trường học

Cùng với các môn học khác, việc đưa tài liệu giáo dục địa phương (GDĐP) vào các trường học, cấp học trên địa bàn tỉnh được đánh giá có ý nghĩa và tầm quan trọng góp phần nâng cao hiểu biết về lịch sử, văn hóa; giáo dục những giá trị sống tốt đẹp của quê hương, đất nước cho học sinh, đồng thời tăng cường khả năng lồng ghép, tích hợp kiến thức của giáo viên. Tùy theo từng cấp học, nội dung tài liệu GDĐP được xây dựng phù hợp, đáp ứng yêu cầu tìm hiểu và vận dụng của học sinh.

Quan tâm nội dung giáo dục địa phương cho học sinh

Giáo dục địa phương (GDĐP) là nội dung bắt buộc trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018, nhằm trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản về văn hóa, lịch sử, địa lý, kinh tế, xã hội, môi trường, hướng nghiệp… của địa phương mình (được hiểu là địa phương cấp tỉnh). Học sinh trên toàn tỉnh rất hứng thú khi được tiếp cận với nội dung giáo dục này.

Bài học từ thực tiễn địa phương

Giáo dục địa phương (GDĐP) là nội dung bắt buộc trong chương trình giáo dục phổ thông mới. Trong đó, tài liệu GDĐP được xem như sách giáo khoa. Thông qua những bài học về kiến thức địa phương đã giúp học sinh tường tận hơn về vùng đất mà mình đang sinh sống, từ đó, vun đắp tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu và vận dụng những điều đã học để góp phần bảo tồn những giá trị văn hóa của cộng đồng dân cư các dân tộc, xây dựng văn hóa, phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

Gia Lai: Tham gia ý kiến đối với Tài liệu Giáo dục địa phương lớp 10

Sáng 19-7, UBND tỉnh Gia Lai tổ chức hội nghị lấy ý kiến của các nhà giáo, nhà khoa học và sở, ngành liên quan đối với Tài liệu Giáo dục địa phương (GDĐP) lớp 10. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thị Thanh Lịch chủ trì hội nghị.

Giáo dục địa phương - đưa người học đến gần với thực tiễn

Giáo dục địa phương (GDĐP) là tài liệu bắt buộc được đưa vào Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018, chiếm 20% thời lượng giảng dạy. Năm 2020, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã ban hành Thông tư số 33/2020/TT-BGDĐT, quy định việc thẩm định tài liệu GDĐP do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức biên soạn. Theo đó, có 5 tiêu chí thẩm định tài liệu.

Giáo dục Tin tức giáo dục Đưa chương trình giáo dục địa phương vào cấp trung học cơ sở

TTH - Ngành giáo dục và đào tạo Thừa Thiên Huế vừa triển khai Quyết định số 1576/QĐ-UBND ngày 28/6/2021 của UBND tỉnh, đưa chương trình giáo dục địa phương (GDĐP) vào tiết học bắt buộc đối với học sinh cấp trung học cơ sở (THCS).

Mô hình trường học gắn với bảo tồn di sản văn hóa

Mô hình trường học gắn bảo vệ các di sản văn hóa đã được ngành giáo dục Phú Thọ triển khai sâu rộng đến tất cả cấp học, trong đó có 47 mô hình điểm phù hợp từng địa phương. Nhiều mô hình tiêu biểu, có cách làm sáng tạo, giúp học sinh hiểu hơn về các giá trị truyền thống, giá trị trường tồn của các di sản văn hóa vùng Đất Tổ...

Dạy thực nghiệm tài liệu giáo dục địa phương lớp 3, 7 và 10

Từ ngày 18-29.3, Sở Giáo dục và Đào tạo sẽ tổ chức dạy thực nghiệm tài liệu giáo dục địa phương (GDĐP) lớp 7 và lớp 10.

Hình ảnh trong Tài liệu Giáo dục địa phương: Giải pháp tránh nhầm lẫn đáng tiếc

Trước sự việc chú thích ảnh 'nhầm' tên tác giả trong tài liệu giáo dục địa phương (GDĐP) lớp 2 tại Kon Tum, sở GD&ĐT các địa phương đã rút kinh nghiệm;