Có thể tôi và sông Sài Gòn xưa không có quá nhiều ấn tượng và hoài niệm nhưng sông Sài Gòn của bây giờ và tương lai, đó sẽ là ký ức, là không gian tương lai của tôi và nhiều thế hệ tiếp nối.
Cách đây 83 năm, ngày 23-11-1940, dưới sự lãnh đạo của Xứ ủy Nam kỳ, cuộc khởi nghĩa Nam kỳ nổ ra đã làm rung chuyển chính quyền cai trị của thực dân Pháp và tay sai ở Nam kỳ, trở thành tiếng súng báo hiệu cho sự thắng lợi tất yếu của cuộc tổng khởi nghĩa trên toàn quốc, đi vào lịch sử như một bản hùng ca về tinh thần yêu nước, ý chí quật cường, sự hy sinh oanh liệt và khát vọng cháy bỏng giành độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam.NHÂN DÂN TA LÂM VÀO TÌNH THẾ 'MỘT CỔ HAI TRÒNG'
Tọa lạc ở chung cư lâu năm trên đường Trần Quang Khải, phường Tân Ðịnh, Quận 1, TP Hồ Chí Minh, Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Ðịnh chính là một trong những căn cứ cách mạng của những anh hùng thầm lặng thời chiến.
Tại chùa Linh Sơn Hải Hội (Q.Gò Vấp, TP.HCM), sáng 16-10 (2-9-Quý Mão) diễn ra lễ tưởng niệm húy nhật Hòa thượng Thích Bửu Đăng, nhà hoạt động yêu nước trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp tại miền Nam.
Ngày này năm xưa 2/7/1976, tại Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa VI đã quyết định đặt tên thành phố Sài Gòn - Gia Ðịnh là Thành phố Hồ Chí Minh.
Sáng 19/4, Sở Thông tin và Truyền thông TP Hồ Chí Minh phối hợp cùng Nhà xuất bản Tổng hợp TP Hồ Chí Minh tổ chức chương trình giao lưu và giới thiệu bộ sách 'Gia Định - Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh: Dặm dài lịch sử (1698-2020)' của nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư.
Ngày này năm xưa 11/3, Thủ tướng Chính phủ Quyết định thành lập Khu kinh tế của khẩu tỉnh Cao Bằng; Ngày truyền thống Sư đoàn 325, Quân đoàn 2.
Một hôm về làng, đi dọc theo bờ sông cũ, bất chợt tôi thấy một đôi dép Lào lủng lẳng trên thân cây dính đầy bùn đất. Và lại nhớ đến chuyện cũ...
Khởi nghĩa Nam Kỳ là một biểu hiện sinh động về phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân và để lại những bài học quý báu
Các lãnh đạo TP.HCM đã thành kính dâng hoa, dâng hương và dành một phút mặc niệm tưởng nhớ các anh hùng liệt sĩ, các chiến sĩ đã anh dũng hy sinh.
Trong thế kỷ XX, một số nhân vật lịch sử nổi tiếng Việt Nam xuất thân từ những nhà giáo, được giới thiệu trên tem bưu chính nước ta đến nay, có một số thầy giáo tiêu biểu như sau:
110 năm đã trôi qua kể từ ngày người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân nhưng ý nghĩa đặc biệt quan trọng của sự kiện ấy vẫn còn nguyên giá trị, mang tính thời sự sâu sắc, để lại nhiều bài học quý báu, truyền cảm hứng cho thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay và mai sau.
Trong ký ức của nhiều người dân TP Hồ Chí Minh, ngày tổng tuyển cử đại biểu Quốc hội đầu tiên khi non sông liền một dải trở thành một sự kiện đặc biệt không thể nào quên. Mỗi khi nhắc lại đến ngày hội của toàn dân năm ấy, những chứng nhân lịch sử một thời vẫn không nguôi xúc động và tự hào.
Phong trào thi đua yêu nước là động lực quan trọng để đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và các tầng lớp nhân dân TP HCM cùng hành động nhằm thực hiện thành công các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội
Căn cứ Khoản 10, Ðiều 45 Nghị định số 91/2017/NÐ-CP ngày 31-7-2017 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng; Ban Thi đua - Khen thưởng T.Ư tiến hành lấy ý kiến nhân dân đối với sáu cá nhân thuộc Bộ Quốc phòng, một cá nhân thuộc Bộ Công an đề nghị Thủ tướng Chính phủ xét, trình Chủ tịch nước phong tặng, truy tặng danh hiệu 'Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân' có thành tích trong thời kỳ kháng chiến.
Sáng 16-2, Thành ủy, HÐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hồ Chí Minh tổ chức lễ dâng hương, dâng hoa tại Ðền tưởng niệm Khu lịch sử truyền thống cách mạng Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Ðịnh - TP Hồ Chí Minh tại ấp Phú Hiệp, xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi.
Trong lịch sử đấu tranh cách mạng của dân tộc Việt Nam, Khởi nghĩa Nam Kỳ là một dấu son không thể phai mờ.